TĐ:2725-Trí huệ đã khai mở thì tự nhiên học rộng nghe nhiều
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 577
Thời gian từ: 00h28:56:22 – 00h37:21:10
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Trong kinh luận đại thừa, cổ đức có rất nhiều chú giải. Có thể học với một người, cũng có thể học với nhiều người. Nhưng quý vị phải biết thứ tự, đầu tiên nhất định phải học với một người, vì sao vậy? Vì Phật pháp là cầu trí tuệ, không phải tri thức. Tập hợp nhiều người là quảng học đa văn, đây là tri thức, không khai trí tuệ. Nhất định phải biết điều này, học ngôn ngữ của một người sẽ khai trí tuệ, vì sao vậy? Tâm họ là định, họ giữ quy củ, không loạn. Ba bốn năm, hàng trung căn, ba bốn năm họ sẽ được tam muội.
Chúng ta học Kinh Vô Lượng Thọ, được niệm Phật tam muội. Nếu quý vị học Kim Kang Bát Nhã, quý vị sẽ được Kim Cang tam muội. Nếu học Kinh Pháp Hoa, sẽ được Pháp Hoa tam muội. Học Kinh Hoa Nghiêm, chính là Hoa Nghiêm tam muội. Tam muội là được định, sau khi được định, khoảng ba bốn năm cũng khai ngộ. Không thể đại triệt đại ngộ, nhưng cũng là đại ngộ, trí tuệ đã khai. Sau khi trí tuệ khai, chúng ta mới quảng học đa văn, quảng học đa văn nên quảng học như thế nào? Vẫn là một môn, ví dụ học Kinh Vô Lượng Thọ. Như Hoàng Niệm Tổ đem kinh luận của các bậc tổ sư đại đức, có liên quan để giải thích kinh văn, đều sưu tập lại hết. Đây chính là quảng học đa văn, là ví dụ tốt nhất cho chúng ta. Tóm lại mà nói, nghiên cứu, học rộng đều là một con đường, một mục tiêu, ông mới có thể thành công. Không phải học nhiều kinh điển, như vậy là tạp loạn.
Kinh điển nhiều như vậy chúng ta cần học chăng? Nói với chư vị, không cần. Những kinh điển đó phải chăng đều có thể thông đạt? Đều có thể, vì sao vậy? Một bộ kinh thông thì tất cả các kinh đều thông. Đây là thật, không phải giả. Nếu quý vị không tin thì đọc Lục Tổ Đàn Kinh sẽ biết. Lục tổ là người như thế nào? Không được đi học, không biết chữ. Nếu quý vị muốn học Phật học, ngài chưa được nghe một lần nào. Tuy ngài đã ở Hoàng Mai suốt tám tháng, nhưng chưa từng đến giảng đường lần nào, Thiền đường cũng chưa từng đến, cũng chưa ngồi thiền được một cây hương nào, chưa đến giảng đường nghe giảng kinh lần nào. Quý vị xem, Ngũ tổ đem y bát truyền cho ngài. Như vậy là sao? Trong đời ngài chỉ nghe giảng kinh được một lần, Ngũ tổ giảng cho ngài nghe đại ý Kinh Kim Cang, chắc chắn không có kinh sách. Vì ngài không biết chữ, ngài không cần kinh, và nói Kinh Kim Cang cho ngài nghe. Giảng đến khoảng ¼ , cũng là như vậy, giảng đến câu“ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”, ngài liền khai ngộ. Sau khi khai ngộ ngài liền thông đạt, Ngũ tổ không giảng nữa, vì sao vậy? Không cần nói nữa, ở sau ngài đã hiểu hết.
Không phải Kinh Kim Cang thì sao? Quý vị xem, trên đường ngài chạy nạn, gặp được tỳ kheo ni Vô Tận Tạng. Vị tỳ kheo ni này suốt đời thọ trì Kinh Đại Niết Bàn, mỗi ngày đọc tụng, cũng đọc rất quen thuộc. Tỳ kheo ni ở đó đọc kinh, ngài Huệ Năng ở bên cạnh nghe, chư vị nên nhớ, lúc đó ngài Huệ Năng 24 tuổi. Ngài ngồi bên cạnh nghe, đợi tỳ kheo ni đọc xong, ngài Huệ Năng liền giảng Kinh Niết Bàn cho cô ta nghe. Lúc nãy cô đọc kinh tôi đã nghe được, đó là ý gì, liền giảng cho cô ta nghe. Cô ta giật mình, sao ông lại nói hay như vậy! Liền cầm kinh đến thỉnh giáo. Ngài nói, tôi không biết chữ. Không biết chữ sao lại nói hay như vậy? Điều này không liên quan đến việc biết chữ hay không. Nói cách khác, không liên quan đến việc đến giảng đường nghe kinh, liên quan đến điều gì? Liên quan đến buông bỏ.
Đại sư Huệ Năng ở trong phòng phương trượng, nghe Ngũ tổ giảng Kinh Kim Cang, thật sự đã buông bỏ tất cả vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, dùng gì để nghe? Dùng chân tâm để nghe. Chúng ta ngày nay dùng tâm gì? Dùng vọng tâm nghe, tâm phân biệt, tâm chấp trước, dùng tâm này để nghe, nên không khai ngộ được. Dùng chân tâm nghe sẽ không giống nhau, từng tiếng chảy vào tự tánh, vừa tiếp xúc lập tức đại triệt đại ngộ. Đạo lý này chúng ta phải hiểu. Khi thật sự đã hiểu, chúng ta có thể buông bỏ quảng học đa văn. Trên thực tế, quảng học đa văn rất có hạn, khai ngộ rồi là vô hạn.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 577
Thời gian từ: 00h28:56:22 – 00h37:21:10
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Trong kinh luận đại thừa, cổ đức có rất nhiều chú giải. Có thể học với một người, cũng có thể học với nhiều người. Nhưng quý vị phải biết thứ tự, đầu tiên nhất định phải học với một người, vì sao vậy? Vì Phật pháp là cầu trí tuệ, không phải tri thức. Tập hợp nhiều người là quảng học đa văn, đây là tri thức, không khai trí tuệ. Nhất định phải biết điều này, học ngôn ngữ của một người sẽ khai trí tuệ, vì sao vậy? Tâm họ là định, họ giữ quy củ, không loạn. Ba bốn năm, hàng trung căn, ba bốn năm họ sẽ được tam muội.
Chúng ta học Kinh Vô Lượng Thọ, được niệm Phật tam muội. Nếu quý vị học Kim Kang Bát Nhã, quý vị sẽ được Kim Cang tam muội. Nếu học Kinh Pháp Hoa, sẽ được Pháp Hoa tam muội. Học Kinh Hoa Nghiêm, chính là Hoa Nghiêm tam muội. Tam muội là được định, sau khi được định, khoảng ba bốn năm cũng khai ngộ. Không thể đại triệt đại ngộ, nhưng cũng là đại ngộ, trí tuệ đã khai. Sau khi trí tuệ khai, chúng ta mới quảng học đa văn, quảng học đa văn nên quảng học như thế nào? Vẫn là một môn, ví dụ học Kinh Vô Lượng Thọ. Như Hoàng Niệm Tổ đem kinh luận của các bậc tổ sư đại đức, có liên quan để giải thích kinh văn, đều sưu tập lại hết. Đây chính là quảng học đa văn, là ví dụ tốt nhất cho chúng ta. Tóm lại mà nói, nghiên cứu, học rộng đều là một con đường, một mục tiêu, ông mới có thể thành công. Không phải học nhiều kinh điển, như vậy là tạp loạn.
Kinh điển nhiều như vậy chúng ta cần học chăng? Nói với chư vị, không cần. Những kinh điển đó phải chăng đều có thể thông đạt? Đều có thể, vì sao vậy? Một bộ kinh thông thì tất cả các kinh đều thông. Đây là thật, không phải giả. Nếu quý vị không tin thì đọc Lục Tổ Đàn Kinh sẽ biết. Lục tổ là người như thế nào? Không được đi học, không biết chữ. Nếu quý vị muốn học Phật học, ngài chưa được nghe một lần nào. Tuy ngài đã ở Hoàng Mai suốt tám tháng, nhưng chưa từng đến giảng đường lần nào, Thiền đường cũng chưa từng đến, cũng chưa ngồi thiền được một cây hương nào, chưa đến giảng đường nghe giảng kinh lần nào. Quý vị xem, Ngũ tổ đem y bát truyền cho ngài. Như vậy là sao? Trong đời ngài chỉ nghe giảng kinh được một lần, Ngũ tổ giảng cho ngài nghe đại ý Kinh Kim Cang, chắc chắn không có kinh sách. Vì ngài không biết chữ, ngài không cần kinh, và nói Kinh Kim Cang cho ngài nghe. Giảng đến khoảng ¼ , cũng là như vậy, giảng đến câu“ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”, ngài liền khai ngộ. Sau khi khai ngộ ngài liền thông đạt, Ngũ tổ không giảng nữa, vì sao vậy? Không cần nói nữa, ở sau ngài đã hiểu hết.
Không phải Kinh Kim Cang thì sao? Quý vị xem, trên đường ngài chạy nạn, gặp được tỳ kheo ni Vô Tận Tạng. Vị tỳ kheo ni này suốt đời thọ trì Kinh Đại Niết Bàn, mỗi ngày đọc tụng, cũng đọc rất quen thuộc. Tỳ kheo ni ở đó đọc kinh, ngài Huệ Năng ở bên cạnh nghe, chư vị nên nhớ, lúc đó ngài Huệ Năng 24 tuổi. Ngài ngồi bên cạnh nghe, đợi tỳ kheo ni đọc xong, ngài Huệ Năng liền giảng Kinh Niết Bàn cho cô ta nghe. Lúc nãy cô đọc kinh tôi đã nghe được, đó là ý gì, liền giảng cho cô ta nghe. Cô ta giật mình, sao ông lại nói hay như vậy! Liền cầm kinh đến thỉnh giáo. Ngài nói, tôi không biết chữ. Không biết chữ sao lại nói hay như vậy? Điều này không liên quan đến việc biết chữ hay không. Nói cách khác, không liên quan đến việc đến giảng đường nghe kinh, liên quan đến điều gì? Liên quan đến buông bỏ.
Đại sư Huệ Năng ở trong phòng phương trượng, nghe Ngũ tổ giảng Kinh Kim Cang, thật sự đã buông bỏ tất cả vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, dùng gì để nghe? Dùng chân tâm để nghe. Chúng ta ngày nay dùng tâm gì? Dùng vọng tâm nghe, tâm phân biệt, tâm chấp trước, dùng tâm này để nghe, nên không khai ngộ được. Dùng chân tâm nghe sẽ không giống nhau, từng tiếng chảy vào tự tánh, vừa tiếp xúc lập tức đại triệt đại ngộ. Đạo lý này chúng ta phải hiểu. Khi thật sự đã hiểu, chúng ta có thể buông bỏ quảng học đa văn. Trên thực tế, quảng học đa văn rất có hạn, khai ngộ rồi là vô hạn.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments