TĐ:472-Phật pháp tuy khó hiểu biết nhưng dễ thực hành (2)
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 238
Thời gian từ: 01h09:40:13 - 01h16:27:18
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
“Môn tổng trì”, tổng trì trong kinh điển chư vị tổ sư nói: “Tổng tất cả pháp, trì tất cả nghĩa”. Nghĩa là nói ta đã nắm bắt được cương lĩnh chung của tất cả pháp, đây chính là môn tổng trì. Cương lĩnh chung rất nhiều, trong cương lĩnh còn có cương lĩnh. Chúng ta lấy bộ kinh này mà nói, môn tổng trì của kinh này ở đâu? Chính là trong phẩm này, 48 nguyện là môn tổng trì của Kinh Vô Lượng Thọ, vì sao vậy? Vì 48 nguyện, triển khai 48 nguyện chính là Kinh Vô Lượng Thọ, quy nạp Kinh Vô Lượng Thọ tức là 48 nguyện, vì thế 48 nguyện là môn tổng trì của Kinh Vô Lượng Thọ. Trong 48 nguyện, nguyện nào có thể tổng trì 48 nguyện này? Cổ nhân nói, có ba nguyện 18, 19, và 20. Nguyện 18 là thập niệm tất sanh, nguyện 19 là phát tâm bồ đề, nguyện 20 là đều làm A Duy Việt Trí Bồ Tát, đây là nòng cốt của 48 nguyện. Ở đây nói về nhất sanh bổ xứ, cũng là đỉnh điểm trong A Duy Việt Trí, vẫn là A Duy Việt Trí Bồ Tát. Trong ba nguyện này chung ta tìm ra một nguyện, một nguyện có thể tổng trì chăng? Có thể, là nguyện thứ 18, nguyện thứ 18 là gì? Là Nam Mô A Di Đà Phật, là sáu chữ này. Sáu chữ này chính là pháp môn tổng trì cao nhất của Kinh Vô Lượng Thọ, cũng là pháp môn tổng trì của tất cả kinh điển mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói trong suốt 49 năm.
Đại sư Thiện Đạo nói với chúng ta rằng: “Chư Phật sở dĩ hưng xuất thế”, nghĩa là tất cả Chư Phật Như Lai ứng hóa đến thế gian, giáo hóa chúng sanh, giảng kinh dạy học, “duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải”. Vì có một số người nghiệp chướng sâu nặng, mê hoặc quá sâu không thể tiếp thu, Phật mới dùng phương pháp khác để độ họ. Người có thể tin có thể hiểu không cần vòng vo, mà trực tiếp dứt khoát nói với họ về pháp môn này, trong một đời sẽ thành tựu.
Tu pháp môn này bao lâu mới có thể thành tựu? Theo lý mà nói, trong Kinh Di Đà nói: “Nhược nhất nhựt, nhược nhị nhựt”. Quý vị xem quá dễ dàng, một ngày là thành Phật. Trên thực tế, bây giờ chúng ta đã hiểu, phàm phu thành Phật then chốt chỉ trong một niệm. Một niệm giác phàm phu liền thành Phật, một niệm mê ta chính là phàm phu lục đạo. Làm sao để giác? Buông bỏ là giác, vì sao mê? Không buông được là mê, vấn đề là như vậy.
Đại đa số người tu học Tịnh độ, chúng ta có thể nói là trên một nửa thật sự niệm Phật, muốn cầu vãng sanh, đa phần đều ba đến năm năm là thành công. Quả thật thời gian không dài, vì sao không thực hành? Năm ba năm đến thế giới Cực Lạc làm Phật. Cũng tin, cũng phát tâm, vì sao không chịu đi? Vì chưa buông bỏ thân này, luôn cho rằng thân là ta, vì vấn đề này mà bỏ lỡ cơ hội. Nếu ngày nào đó thật sự thấu hiểu, thân này không phải là ta, tôi tin rằng chỉ cần hai ba năm công phu là thành tựu, đây gọi là chưa nhìn thấu. Dễ buông bỏ, nhưng nhìn thấu khó!
Trước đây đại sư Chương Gia nói với tôi, Phật pháp khó hiểu dễ hành, đúng vậy không sai. Vì sao hành khó như thế? Vì họ không biết. Vì sao không buông được? Vì không biết, không biết phải làm sao? Đọc kinh, nghe kinh rất quan trọng. Thế Tôn suốt 49 năm giảng kinh thuyết pháp cho chúng ta một cách gian nan như thế, là dạy chúng ta nhìn thấu. Nhìn thấu tự nhiên ta buông bỏ, buông bỏ không cần dạy, tự nhiên buông bỏ. Không buông bỏ chính là do không nhìn thấu.
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 238
Thời gian từ: 01h09:40:13 - 01h16:27:18
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
“Môn tổng trì”, tổng trì trong kinh điển chư vị tổ sư nói: “Tổng tất cả pháp, trì tất cả nghĩa”. Nghĩa là nói ta đã nắm bắt được cương lĩnh chung của tất cả pháp, đây chính là môn tổng trì. Cương lĩnh chung rất nhiều, trong cương lĩnh còn có cương lĩnh. Chúng ta lấy bộ kinh này mà nói, môn tổng trì của kinh này ở đâu? Chính là trong phẩm này, 48 nguyện là môn tổng trì của Kinh Vô Lượng Thọ, vì sao vậy? Vì 48 nguyện, triển khai 48 nguyện chính là Kinh Vô Lượng Thọ, quy nạp Kinh Vô Lượng Thọ tức là 48 nguyện, vì thế 48 nguyện là môn tổng trì của Kinh Vô Lượng Thọ. Trong 48 nguyện, nguyện nào có thể tổng trì 48 nguyện này? Cổ nhân nói, có ba nguyện 18, 19, và 20. Nguyện 18 là thập niệm tất sanh, nguyện 19 là phát tâm bồ đề, nguyện 20 là đều làm A Duy Việt Trí Bồ Tát, đây là nòng cốt của 48 nguyện. Ở đây nói về nhất sanh bổ xứ, cũng là đỉnh điểm trong A Duy Việt Trí, vẫn là A Duy Việt Trí Bồ Tát. Trong ba nguyện này chung ta tìm ra một nguyện, một nguyện có thể tổng trì chăng? Có thể, là nguyện thứ 18, nguyện thứ 18 là gì? Là Nam Mô A Di Đà Phật, là sáu chữ này. Sáu chữ này chính là pháp môn tổng trì cao nhất của Kinh Vô Lượng Thọ, cũng là pháp môn tổng trì của tất cả kinh điển mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói trong suốt 49 năm.
Đại sư Thiện Đạo nói với chúng ta rằng: “Chư Phật sở dĩ hưng xuất thế”, nghĩa là tất cả Chư Phật Như Lai ứng hóa đến thế gian, giáo hóa chúng sanh, giảng kinh dạy học, “duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải”. Vì có một số người nghiệp chướng sâu nặng, mê hoặc quá sâu không thể tiếp thu, Phật mới dùng phương pháp khác để độ họ. Người có thể tin có thể hiểu không cần vòng vo, mà trực tiếp dứt khoát nói với họ về pháp môn này, trong một đời sẽ thành tựu.
Tu pháp môn này bao lâu mới có thể thành tựu? Theo lý mà nói, trong Kinh Di Đà nói: “Nhược nhất nhựt, nhược nhị nhựt”. Quý vị xem quá dễ dàng, một ngày là thành Phật. Trên thực tế, bây giờ chúng ta đã hiểu, phàm phu thành Phật then chốt chỉ trong một niệm. Một niệm giác phàm phu liền thành Phật, một niệm mê ta chính là phàm phu lục đạo. Làm sao để giác? Buông bỏ là giác, vì sao mê? Không buông được là mê, vấn đề là như vậy.
Đại đa số người tu học Tịnh độ, chúng ta có thể nói là trên một nửa thật sự niệm Phật, muốn cầu vãng sanh, đa phần đều ba đến năm năm là thành công. Quả thật thời gian không dài, vì sao không thực hành? Năm ba năm đến thế giới Cực Lạc làm Phật. Cũng tin, cũng phát tâm, vì sao không chịu đi? Vì chưa buông bỏ thân này, luôn cho rằng thân là ta, vì vấn đề này mà bỏ lỡ cơ hội. Nếu ngày nào đó thật sự thấu hiểu, thân này không phải là ta, tôi tin rằng chỉ cần hai ba năm công phu là thành tựu, đây gọi là chưa nhìn thấu. Dễ buông bỏ, nhưng nhìn thấu khó!
Trước đây đại sư Chương Gia nói với tôi, Phật pháp khó hiểu dễ hành, đúng vậy không sai. Vì sao hành khó như thế? Vì họ không biết. Vì sao không buông được? Vì không biết, không biết phải làm sao? Đọc kinh, nghe kinh rất quan trọng. Thế Tôn suốt 49 năm giảng kinh thuyết pháp cho chúng ta một cách gian nan như thế, là dạy chúng ta nhìn thấu. Nhìn thấu tự nhiên ta buông bỏ, buông bỏ không cần dạy, tự nhiên buông bỏ. Không buông bỏ chính là do không nhìn thấu.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments