TĐ:3272- Vì sao Phật dạy người phá “thân kiến” ?
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 221
*Thời gian từ: 00h55:17:08 – 01h09:16:23
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Người xưa dạy người, không được có tâm hại người, nhưng không thể không có tâm phòng người. Trong Phật pháp đến tâm phòng người cũng không nên có, không cần phải phòng, tâm phải đạt được thuần tịnh thuần thiện, phòng họ làm gì? Ta có tâm phòng người, nghĩa là chưa buông bỏ thân kiến, thân kiến là thuộc về tà kiến.
Cho nên nhất tâm hướng Phật, không có điều gì không kiết tường, lúc lâm chung được Phật gia trì. Oán thân trai chủ nhìn thấy thế, có cảm tưởng như thế nào? Rất khâm phục, quý vị niệm Phật thành công, đã làm Phật. Họ cần đòi nợ nữa chăng? Không cần nữa, họ cung kính, muốn học tập theo quý vị. Quý vị làm Phật, họ đến cầu xin được độ. Nhất định quý vị đến độ họ, vì sao vậy? Vì họ có duyên với quý vị. Bất luận là thiện duyên hay ác duyên, chỉ cần có duyên, Phật độ người có duyên. Bản thân ta thành tựu, oán thân trai chủ của mình đều được độ, sao họ không hoan hỷ được! Người có ân với ta cũng hoan hỷ, người có oán với ta cũng hoan hỷ, tâm bình đẳng hiện tiền.
“Cho thấy phàm phu nghiệp nặng, giây phút lâm chung, càng nhiều điên đảo”. Đây là một việc khiến người vô cùng cảm thán. “Lại bị bốn nỗi khổ lớn bức bách, thông khổ vô cùng, làm sao có thể chánh niệm trì danh”. Vào lúc này đa số mọi người điều như thế. Bốn đại này là nói bệnh khổ, con người khi lâm chung sắp tắt thở, thần thức lìa khỏi thân xác, nỗi đau đớn này trong kinh điển dùng một câu để hình dung, “giống như rùa sống thoát xác”. Giống như con rùa sống, lột mai của nó ra vậy. Con người khi lâm chung, thần thức lìa khỏi thân thể, nỗi đau đớn cũng giống như thế, vì sao vậy? Vì họ có thân kiến, họ cho rằng thân là chính mình, họ tham luyến thân này cho nên phải chịu nỗi khổ như vậy. Vì sao Phật dạy người phá thân kiến? Thật sự phải dưỡng thành, đây là chân tướng sự thật, thân không phải ta, thân là ta sở hữu, như áo quần vậy, ta sở hữu, cởi một chiếc áo rất đơn giản. Đến lúc lâm mạng chung, khi xả thân giống như cởi chiếc áo, không có đau đớn, họ không chấp trước thân này là ta.
Chúng ta thấy người lâm mạng chung, thông thường khi lâm chung thân thể rất cứng, như vậy là rất khổ, chứng tỏ họ chấp trước thân kiến rất sâu. Lâm chung toàn thân mềm mại, họ ra đi một cách tự tại, ra đi một cách an lành, không có đau đớn. Biết thân này không phải ta, nhất định họ hướng đến một nơi tốt đẹp, không vào trong đường ác. Phàm những người vào ba đường ác, thân thể đều rất cứng.
“Lâm chung khổ bức bách, đau đớn không cùng tận, sao có thể chánh niệm trì danh?” Bởi bậy trợ niệm khi vãng sanh rất hay, có rất nhiều người dẫn dắt họ, rất nhiều người niệm Phật. Dùng từ trường này để giúp họ, giúp họ điều gì? Giúp họ hóa giải oán thân trai chủ. Câu Phật hiệu này có thể hóa giải, nhắc nhở chánh niệm, giúp họ vãng sanh. Nhiều thiện nam tử thiện nữ nhơn như thế, dùng thiện niệm chánh niệm đến giúp họ. Oán thân trai chủ của họ được phước, vì thế không quấy nhiễu họ.
Ai đến quấy nhiễu họ? Người có thâm thù đại hận, không thể không báo. Vấn đề này rất đáng ghét, rất phiền phức. Oán hận này nhẹ hơn một chút lập tức hóa giải, người có thâm thù đại hận không nhiều, lúc này nhờ Phật lực gia trì, như Bồ Tát Địa Tạng, Bồ Tát Quan Âm. Lúc này linh cảm không thể nghĩ bàn.
Ở đây đưa ra một kết luận: “Nên biết phàm phu vãng sanh, không phải dựa vào tự lực”. Chúng ta nhất định phải thừa nhận điều này, đừng tưởng rằng tự mình có thể vãng sanh, như vậy là sanh khởi tâm ngạo mạn. Công phu của mình tốt như thế nào, dù tốt đến đâu cũng không được, vì sao vậy? Vì chưa đoạn phiền não, đoạn phiền não mới được! Đoạn kiến tư phiền não mới có thể ra khỏi lục đạo, nhưng chưa ra khỏi mười pháp giới, vãng sanh phải ra khỏi người pháp giới. Kiến tư phiền não không dễ đoạn!
Ngày nay chúng ta dựa vào Phật lực như thế nào? Nghĩa là nhất tâm niệm câu Phật hiệu này, đây là Phật lực gia trì. “Đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương tục”, tập thành thói quen trong cuộc sống hằng ngày.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 221
*Thời gian từ: 00h55:17:08 – 01h09:16:23
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Người xưa dạy người, không được có tâm hại người, nhưng không thể không có tâm phòng người. Trong Phật pháp đến tâm phòng người cũng không nên có, không cần phải phòng, tâm phải đạt được thuần tịnh thuần thiện, phòng họ làm gì? Ta có tâm phòng người, nghĩa là chưa buông bỏ thân kiến, thân kiến là thuộc về tà kiến.
Cho nên nhất tâm hướng Phật, không có điều gì không kiết tường, lúc lâm chung được Phật gia trì. Oán thân trai chủ nhìn thấy thế, có cảm tưởng như thế nào? Rất khâm phục, quý vị niệm Phật thành công, đã làm Phật. Họ cần đòi nợ nữa chăng? Không cần nữa, họ cung kính, muốn học tập theo quý vị. Quý vị làm Phật, họ đến cầu xin được độ. Nhất định quý vị đến độ họ, vì sao vậy? Vì họ có duyên với quý vị. Bất luận là thiện duyên hay ác duyên, chỉ cần có duyên, Phật độ người có duyên. Bản thân ta thành tựu, oán thân trai chủ của mình đều được độ, sao họ không hoan hỷ được! Người có ân với ta cũng hoan hỷ, người có oán với ta cũng hoan hỷ, tâm bình đẳng hiện tiền.
“Cho thấy phàm phu nghiệp nặng, giây phút lâm chung, càng nhiều điên đảo”. Đây là một việc khiến người vô cùng cảm thán. “Lại bị bốn nỗi khổ lớn bức bách, thông khổ vô cùng, làm sao có thể chánh niệm trì danh”. Vào lúc này đa số mọi người điều như thế. Bốn đại này là nói bệnh khổ, con người khi lâm chung sắp tắt thở, thần thức lìa khỏi thân xác, nỗi đau đớn này trong kinh điển dùng một câu để hình dung, “giống như rùa sống thoát xác”. Giống như con rùa sống, lột mai của nó ra vậy. Con người khi lâm chung, thần thức lìa khỏi thân thể, nỗi đau đớn cũng giống như thế, vì sao vậy? Vì họ có thân kiến, họ cho rằng thân là chính mình, họ tham luyến thân này cho nên phải chịu nỗi khổ như vậy. Vì sao Phật dạy người phá thân kiến? Thật sự phải dưỡng thành, đây là chân tướng sự thật, thân không phải ta, thân là ta sở hữu, như áo quần vậy, ta sở hữu, cởi một chiếc áo rất đơn giản. Đến lúc lâm mạng chung, khi xả thân giống như cởi chiếc áo, không có đau đớn, họ không chấp trước thân này là ta.
Chúng ta thấy người lâm mạng chung, thông thường khi lâm chung thân thể rất cứng, như vậy là rất khổ, chứng tỏ họ chấp trước thân kiến rất sâu. Lâm chung toàn thân mềm mại, họ ra đi một cách tự tại, ra đi một cách an lành, không có đau đớn. Biết thân này không phải ta, nhất định họ hướng đến một nơi tốt đẹp, không vào trong đường ác. Phàm những người vào ba đường ác, thân thể đều rất cứng.
“Lâm chung khổ bức bách, đau đớn không cùng tận, sao có thể chánh niệm trì danh?” Bởi bậy trợ niệm khi vãng sanh rất hay, có rất nhiều người dẫn dắt họ, rất nhiều người niệm Phật. Dùng từ trường này để giúp họ, giúp họ điều gì? Giúp họ hóa giải oán thân trai chủ. Câu Phật hiệu này có thể hóa giải, nhắc nhở chánh niệm, giúp họ vãng sanh. Nhiều thiện nam tử thiện nữ nhơn như thế, dùng thiện niệm chánh niệm đến giúp họ. Oán thân trai chủ của họ được phước, vì thế không quấy nhiễu họ.
Ai đến quấy nhiễu họ? Người có thâm thù đại hận, không thể không báo. Vấn đề này rất đáng ghét, rất phiền phức. Oán hận này nhẹ hơn một chút lập tức hóa giải, người có thâm thù đại hận không nhiều, lúc này nhờ Phật lực gia trì, như Bồ Tát Địa Tạng, Bồ Tát Quan Âm. Lúc này linh cảm không thể nghĩ bàn.
Ở đây đưa ra một kết luận: “Nên biết phàm phu vãng sanh, không phải dựa vào tự lực”. Chúng ta nhất định phải thừa nhận điều này, đừng tưởng rằng tự mình có thể vãng sanh, như vậy là sanh khởi tâm ngạo mạn. Công phu của mình tốt như thế nào, dù tốt đến đâu cũng không được, vì sao vậy? Vì chưa đoạn phiền não, đoạn phiền não mới được! Đoạn kiến tư phiền não mới có thể ra khỏi lục đạo, nhưng chưa ra khỏi mười pháp giới, vãng sanh phải ra khỏi người pháp giới. Kiến tư phiền não không dễ đoạn!
Ngày nay chúng ta dựa vào Phật lực như thế nào? Nghĩa là nhất tâm niệm câu Phật hiệu này, đây là Phật lực gia trì. “Đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương tục”, tập thành thói quen trong cuộc sống hằng ngày.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments