TĐ:2517-Cảnh giới của Viễn Hành Địa
Danh sách phát:[2400~2600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrAID9hhZ8gQdd3jqo-2l_Q
Danh sách phát:[2201~2400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfr34rrqZko404QoyGwaGcT3
Danh sách phát:[2001~2200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpzRAz_MbrGEKmMs2Eh5Sbo
Danh sách phát:1801~2000] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpDr7ObfAUmbTOXlIws6On_
Danh sách phát:1601~1800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfo1EoAqe5u-626UhCKZYvYq&disable_polymer=true
Danh sách phát:1401~1600]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq0BlyA1NTwPHOWR5IkT77o&disable_polymer=true
Danh sách phát:1201~1400]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpp9swy_I652Im566UwYf8W&disable_polymer=true
Danh sách phát:[1101~1200]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfp0WjymxNFeWjwdNciJE82Q
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Danh sách phát:[001~300] https://www.youtube.com/watch?v=w315v8vovDU&list=PLtgPvPfGoKfoYDyd4deLiJiHReSbgi3LL
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 483
Thời gian từ: 01h27:25:16 – 01h38:09:01
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Thứ bảy: Viễn hành địa. Cảnh giới chân như, rộng lớn vô biên. Chân như là chân tánh, chân như là chân tâm. Giáo lý đại thừa rất nhiều danh từ, cũng gọi nó là pháp tánh, thậm chí gọi nó là pháp thân, cũng gọi là đệ nhất nghĩa, cũng gọi là đại bát niết bàn. Vì sao một vấn đề mà Đức Thế Tôn dùng nhiều danh từ như vậy? Nghĩa là dạy chúng ta không nên chấp trước, danh từ là giả không phải thật. Như Bồ Tát Mã Minh dạy chúng ta: lìa tướng văn tự, lìa tướng ngôn thuyết, lìa tướng danh từ, lìa tướng tâm duyên, tất cả đều không thể chấp trước. Nghe kinh không nên chấp trước ngôn ngữ, đọc kinh không nên chấp trước văn tự. Không nên chấp trước danh từ thuật ngữ, không được suy nghĩ này nọ, tốt nhất đều không nên nghĩ đến, đừng nghĩ đến quý vị sẽ hoát nhiên đại ngộ. Nếu quý vị có nghĩ, càng nghĩ càng đi xa vấn đề. Sai lầm, càng nghĩ càng sai, hoàn toàn nghĩ sai nghĩa lý trong kinh, không phải nghĩa chân thật của Như Lai. Những gì ta lý giải được là ý của riêng mình, không phải ý của Phật, nên ta không đạt được lợi ích từ Phật pháp.
Như thế nào mới đạt được? Không nghĩ mới đạt được. Nghĩ là gì? Nghĩ là dùng thức thứ sáu, thức thứ sáu không duyên được tự tánh, nghĩa là không duyên được chân như, như vậy làm sao hiểu được nó. Có thể dùng tư tưởng cho pháp thế gian, không thể dùng trong Phật pháp, vì sao? Vì mỗi câu mỗi chữ trong Phật pháp đều từ trong tự tánh hiển lộ ra. Lúc Đức Phật thuyết pháp, không thông qua tư duy, trả lời không cần suy nghĩ. Ngài thuyết pháp 49 năm không cần giáo án, quý vị nên biết điều này, cũng không có đại cương, không có gì cả, chỉ là Đức Phật nói mọi người nghe.
Nguồn gốc của Kinh điển là sau khi Đức Thế Tôn diệt độ, các hàng đệ tử cảm thấy giáo huấn của Đức Phật quá hay, nên lưu truyền ở thế gian, phải làm sao? Chúng ta cùng nhau, nhớ lại những gì mình nghe được, viết ra thành văn tự, quả thật khó được. Trong hàng đệ tử, ngài A Nan có trí nhớ tốt nhất. Trí nhớ ngài A Nan vô cùng tốt, nghe qua một lần thì suốt đời không quên, hiệu quả hơn cả vi tính. Đức Phật có một người đệ tử giỏi như vậy, A Nan lại là thị giả của Phật, ngài hiện diện đầy đủ trong các hội thuyết pháp của Phật, không vắng mặt lần nào.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[2400~2600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrAID9hhZ8gQdd3jqo-2l_Q
Danh sách phát:[2201~2400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfr34rrqZko404QoyGwaGcT3
Danh sách phát:[2001~2200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpzRAz_MbrGEKmMs2Eh5Sbo
Danh sách phát:1801~2000] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpDr7ObfAUmbTOXlIws6On_
Danh sách phát:1601~1800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfo1EoAqe5u-626UhCKZYvYq&disable_polymer=true
Danh sách phát:1401~1600]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq0BlyA1NTwPHOWR5IkT77o&disable_polymer=true
Danh sách phát:1201~1400]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpp9swy_I652Im566UwYf8W&disable_polymer=true
Danh sách phát:[1101~1200]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfp0WjymxNFeWjwdNciJE82Q
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Danh sách phát:[001~300] https://www.youtube.com/watch?v=w315v8vovDU&list=PLtgPvPfGoKfoYDyd4deLiJiHReSbgi3LL
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 483
Thời gian từ: 01h27:25:16 – 01h38:09:01
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Thứ bảy: Viễn hành địa. Cảnh giới chân như, rộng lớn vô biên. Chân như là chân tánh, chân như là chân tâm. Giáo lý đại thừa rất nhiều danh từ, cũng gọi nó là pháp tánh, thậm chí gọi nó là pháp thân, cũng gọi là đệ nhất nghĩa, cũng gọi là đại bát niết bàn. Vì sao một vấn đề mà Đức Thế Tôn dùng nhiều danh từ như vậy? Nghĩa là dạy chúng ta không nên chấp trước, danh từ là giả không phải thật. Như Bồ Tát Mã Minh dạy chúng ta: lìa tướng văn tự, lìa tướng ngôn thuyết, lìa tướng danh từ, lìa tướng tâm duyên, tất cả đều không thể chấp trước. Nghe kinh không nên chấp trước ngôn ngữ, đọc kinh không nên chấp trước văn tự. Không nên chấp trước danh từ thuật ngữ, không được suy nghĩ này nọ, tốt nhất đều không nên nghĩ đến, đừng nghĩ đến quý vị sẽ hoát nhiên đại ngộ. Nếu quý vị có nghĩ, càng nghĩ càng đi xa vấn đề. Sai lầm, càng nghĩ càng sai, hoàn toàn nghĩ sai nghĩa lý trong kinh, không phải nghĩa chân thật của Như Lai. Những gì ta lý giải được là ý của riêng mình, không phải ý của Phật, nên ta không đạt được lợi ích từ Phật pháp.
Như thế nào mới đạt được? Không nghĩ mới đạt được. Nghĩ là gì? Nghĩ là dùng thức thứ sáu, thức thứ sáu không duyên được tự tánh, nghĩa là không duyên được chân như, như vậy làm sao hiểu được nó. Có thể dùng tư tưởng cho pháp thế gian, không thể dùng trong Phật pháp, vì sao? Vì mỗi câu mỗi chữ trong Phật pháp đều từ trong tự tánh hiển lộ ra. Lúc Đức Phật thuyết pháp, không thông qua tư duy, trả lời không cần suy nghĩ. Ngài thuyết pháp 49 năm không cần giáo án, quý vị nên biết điều này, cũng không có đại cương, không có gì cả, chỉ là Đức Phật nói mọi người nghe.
Nguồn gốc của Kinh điển là sau khi Đức Thế Tôn diệt độ, các hàng đệ tử cảm thấy giáo huấn của Đức Phật quá hay, nên lưu truyền ở thế gian, phải làm sao? Chúng ta cùng nhau, nhớ lại những gì mình nghe được, viết ra thành văn tự, quả thật khó được. Trong hàng đệ tử, ngài A Nan có trí nhớ tốt nhất. Trí nhớ ngài A Nan vô cùng tốt, nghe qua một lần thì suốt đời không quên, hiệu quả hơn cả vi tính. Đức Phật có một người đệ tử giỏi như vậy, A Nan lại là thị giả của Phật, ngài hiện diện đầy đủ trong các hội thuyết pháp của Phật, không vắng mặt lần nào.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments