TĐ:227 - Mấu chốt của Tu Hành
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoYDyd4deLiJiHReSbgi3LL&action_edit=1
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK - tập, 124
Thời gian từ: 00h32m39s26 – 00h36m20s26
1/Pháp Âm Tịnh Độ {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 = https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org/bai-dang-gan-day/tai-lieu-hoc-tap
2/Tịnh Độ Pháp Âm {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 =
https://onedrive.live.com/redir?resid=1611C15B57B62EB0!306&authkey=!ACHk9Nt5tgeLY5k&ithint=folder%2c
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Do vậy đối với sự tu hành, mấu chốt tu hành là gì? Nguyên lý và nguyên tắc trọng yếu nhất trong tu hành là gì? Là buông xuống. Bắt đầu từ chấp trước, buông chấp trước xuống, đối với hết thảy người, sự, vật, chẳng còn chấp trước, quý vị sẽ hết sức sung sướng, đắc thanh tịnh tâm. Lại buông phân biệt xuống, không chỉ chẳng chấp trước, mà ngay cả ý niệm phân biệt cũng chẳng dấy lên, đó là Bồ Tát, cao hơn A La Hán nhiều lắm. Vì buông xuống thuộc về Định, Định thì nhất định là đến một lúc nào đó sẽ hoát nhiên đại ngộ, trí huệ mở mang, đó là giác. Giác là khai trí huệ, bèn thành Phật. Trí huệ đã khai, chẳng thấy mười pháp giới nữa, quý vị vượt thoát mười pháp giới, trụ trong cõi Thật Báo Trang Nghiêm của chư Phật Như Lai. Thật ra, cõi Thật Báo của Phật là cõi Thật Báo của chính mình; khi ấy, tự và tha bất nhị, chính mình và Phật là một, chẳng hai. “Nhập pháp môn Bất Nhị” như trong giáo pháp Đại Thừa thường chính là ý nghĩa này, quý vị chứng đắc pháp môn Bất Nhị. Pháp môn Bất Nhị là quý vị thấy Pháp Thân, khẳng định, thừa nhận nó, chẳng có tí hoài nghi nào. Vạn sự vạn pháp trong khắp pháp giới hư không giới và chính mình là một Thể, người ta thường gọi nó là “sanh mạng cộng đồng Thể”. Thể ấy là gì? Trong Hoàn Nguyên Quán của Hiền Thủ quốc sư, Thể ấy được gọi là “tự tánh thanh tịnh viên minh thể”. Do vậy, học Phật hãy nên thường nghĩ tới Giới, Định, Huệ, phải ghi nhớ những điều này trong tâm, niệm niệm đều có thể tương ứng với Giới, Định, Huệ thì chúng ta đang hành Bồ Tát đạo.
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoYDyd4deLiJiHReSbgi3LL&action_edit=1
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK - tập, 124
Thời gian từ: 00h32m39s26 – 00h36m20s26
1/Pháp Âm Tịnh Độ {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 = https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org/bai-dang-gan-day/tai-lieu-hoc-tap
2/Tịnh Độ Pháp Âm {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 =
https://onedrive.live.com/redir?resid=1611C15B57B62EB0!306&authkey=!ACHk9Nt5tgeLY5k&ithint=folder%2c
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Do vậy đối với sự tu hành, mấu chốt tu hành là gì? Nguyên lý và nguyên tắc trọng yếu nhất trong tu hành là gì? Là buông xuống. Bắt đầu từ chấp trước, buông chấp trước xuống, đối với hết thảy người, sự, vật, chẳng còn chấp trước, quý vị sẽ hết sức sung sướng, đắc thanh tịnh tâm. Lại buông phân biệt xuống, không chỉ chẳng chấp trước, mà ngay cả ý niệm phân biệt cũng chẳng dấy lên, đó là Bồ Tát, cao hơn A La Hán nhiều lắm. Vì buông xuống thuộc về Định, Định thì nhất định là đến một lúc nào đó sẽ hoát nhiên đại ngộ, trí huệ mở mang, đó là giác. Giác là khai trí huệ, bèn thành Phật. Trí huệ đã khai, chẳng thấy mười pháp giới nữa, quý vị vượt thoát mười pháp giới, trụ trong cõi Thật Báo Trang Nghiêm của chư Phật Như Lai. Thật ra, cõi Thật Báo của Phật là cõi Thật Báo của chính mình; khi ấy, tự và tha bất nhị, chính mình và Phật là một, chẳng hai. “Nhập pháp môn Bất Nhị” như trong giáo pháp Đại Thừa thường chính là ý nghĩa này, quý vị chứng đắc pháp môn Bất Nhị. Pháp môn Bất Nhị là quý vị thấy Pháp Thân, khẳng định, thừa nhận nó, chẳng có tí hoài nghi nào. Vạn sự vạn pháp trong khắp pháp giới hư không giới và chính mình là một Thể, người ta thường gọi nó là “sanh mạng cộng đồng Thể”. Thể ấy là gì? Trong Hoàn Nguyên Quán của Hiền Thủ quốc sư, Thể ấy được gọi là “tự tánh thanh tịnh viên minh thể”. Do vậy, học Phật hãy nên thường nghĩ tới Giới, Định, Huệ, phải ghi nhớ những điều này trong tâm, niệm niệm đều có thể tương ứng với Giới, Định, Huệ thì chúng ta đang hành Bồ Tát đạo.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments