Trích đoạn : TỊNH ĐỘ ĐẠI KINH KHOA CHÚ 2014 (Giảng lần thứ 4)
Tập 174
Hòa thượng Tịnh Không chủ giảng.
Nguyện thứ chín trong 48 nguyện, “Tha-tâm-thông nguyện” (Nguyện tha-tâm-thông).
“Ngã tác Phật thời, sở hữu chúng sanh, sanh ngã quốc giả, giai đắc tha-tâm-trí-thông. Nhược bất tất tri ức na-do-tha bá thiên Phật sát chúng sanh tâm niệm giả, bất thủ Chánh Giác” (Khi con thành Phật, tất cả chúng sanh sanh về cõi nước con đều được tha-tâm-trí-thông. Nếu chẳng biết được hết tâm niệm của chúng sanh trong ức na-do-tha trăm ngàn cõi Phật, thì không giữ ngôi Chánh-giác).
” (cũng gọi là tha-tâm-trí-thông. Tha-tâm-trí là trí biết được tâm niệm của người khác). Người khác khởi tâm động niệm các Ngài đều biết.
Tha-tâm-trí-thông giả, chiếu nhất thiết chúng sanh tâm trung sở niệm, như minh kính hiện vạn tượng cố” (Tha-tâm-trí-thông là soi thấy rõ ý niệm trong tâm của tất cả chúng sanh, như gương sáng hiện rõ vạn vật vậy). Đây là nói trạng thái của tha-tâm-thông, người khác khởi tâm động niệm quý vị nhìn thấy rất rõ ràng, như tấm gương soi thấy hiện tượng bên ngoài vậy, rõ ràng sáng tỏ. Ý nghĩa của nguyện này.
Ở đây tôi nhắc nhở mọi người, hiểu rõ câu kinh này rồi, quý vị có sợ hay không? Chúng ta ở đây khởi tâm động niệm, người trên thế giới Cực Lạc, chẳng có người nào không biết.
Nếu chẳng thấy được tâm trí người khác, bên dưới là biết được tâm niệm của chúng sanh trong trăm ngàn ức na-do-tha cõi nước chư Phật, thì không giữ ngôi Chánh-giác). Đây là lời nguyện của Pháp Tạng Bồ-tát. Nếu như những người vãng sanh đến thế giới Cực Lạc, không thấy được tâm trí của người khác, tức là không được tha-tâm-thông, tiếp theo nói, biết được tâm niệm của chúng sanh trong trăm ngàn ức na-do-tha cõi nước chư Phật, thì Ngài không thành Phật. Ngài Pháp Tạng đã thành Phật, thực hiện nguyện này rồi, hễ là người vãng sanh đến thế giới Cực Lạc, thì họ biết được hết khởi tâm động niệm của chúng sanh trong tất cả cõi nước chư Phật khắp pháp-giới hư-không-giới.
Ở đây tôi nhắc nhở mọi người, hiểu rõ câu kinh này rồi, quý vị có sợ hay không? Chúng ta ở đây khởi tâm động niệm, người trên thế giới Cực Lạc, chẳng có người nào không biết. Không phải mười mắt trông thấy, mười tay chỉ vào, không phải, người trong thế giới Cực Lạc vô lượng vô biên, trái đất này của chúng ta quá nhỏ rồi, mới bảy tỷ người, ở nơi của các Ngài vô lượng vô biên chúng sanh, chẳng có người nào không biết, chúng ta làm gì, ở nơi kín đáo hơn, ở nơi tối tăm hơn, các Ngài đều nhìn thấy thấu suốt, các Ngài đều nghe được rõ ràng. Quý vị giấu được ai chứ? Cho nên chúng ta thật sự phải quay đầu, từng thời từng khắc, mỗi phút mỗi giây đều không rời. Tất cả chư Phật Bồ-tát, hễ vãng sanh thế giới Cực Lạc, thì tất cả được gọi là Bồ-tát, ba bậc chín phẩm trong bốn cõi, mỗi người trên đó đều nhìn thấy chúng ta, mỗi người đều thấy hoàn cảnh của ta. Chúng ta có một chút ô nhiễm, bản thân chúng ta không biết, người khác nhìn thấy rất rõ ràng. Tương lai chúng ta vãng sanh đến thế giới Cực Lạc, chúng sanh trong cõi nước chư Phật mười phương khởi tâm động niệm chúng ta cũng thấy tường tận. Chẳng thể không biết điều này.
Tập 174
Hòa thượng Tịnh Không chủ giảng.
Nguyện thứ chín trong 48 nguyện, “Tha-tâm-thông nguyện” (Nguyện tha-tâm-thông).
“Ngã tác Phật thời, sở hữu chúng sanh, sanh ngã quốc giả, giai đắc tha-tâm-trí-thông. Nhược bất tất tri ức na-do-tha bá thiên Phật sát chúng sanh tâm niệm giả, bất thủ Chánh Giác” (Khi con thành Phật, tất cả chúng sanh sanh về cõi nước con đều được tha-tâm-trí-thông. Nếu chẳng biết được hết tâm niệm của chúng sanh trong ức na-do-tha trăm ngàn cõi Phật, thì không giữ ngôi Chánh-giác).
” (cũng gọi là tha-tâm-trí-thông. Tha-tâm-trí là trí biết được tâm niệm của người khác). Người khác khởi tâm động niệm các Ngài đều biết.
Tha-tâm-trí-thông giả, chiếu nhất thiết chúng sanh tâm trung sở niệm, như minh kính hiện vạn tượng cố” (Tha-tâm-trí-thông là soi thấy rõ ý niệm trong tâm của tất cả chúng sanh, như gương sáng hiện rõ vạn vật vậy). Đây là nói trạng thái của tha-tâm-thông, người khác khởi tâm động niệm quý vị nhìn thấy rất rõ ràng, như tấm gương soi thấy hiện tượng bên ngoài vậy, rõ ràng sáng tỏ. Ý nghĩa của nguyện này.
Ở đây tôi nhắc nhở mọi người, hiểu rõ câu kinh này rồi, quý vị có sợ hay không? Chúng ta ở đây khởi tâm động niệm, người trên thế giới Cực Lạc, chẳng có người nào không biết.
Nếu chẳng thấy được tâm trí người khác, bên dưới là biết được tâm niệm của chúng sanh trong trăm ngàn ức na-do-tha cõi nước chư Phật, thì không giữ ngôi Chánh-giác). Đây là lời nguyện của Pháp Tạng Bồ-tát. Nếu như những người vãng sanh đến thế giới Cực Lạc, không thấy được tâm trí của người khác, tức là không được tha-tâm-thông, tiếp theo nói, biết được tâm niệm của chúng sanh trong trăm ngàn ức na-do-tha cõi nước chư Phật, thì Ngài không thành Phật. Ngài Pháp Tạng đã thành Phật, thực hiện nguyện này rồi, hễ là người vãng sanh đến thế giới Cực Lạc, thì họ biết được hết khởi tâm động niệm của chúng sanh trong tất cả cõi nước chư Phật khắp pháp-giới hư-không-giới.
Ở đây tôi nhắc nhở mọi người, hiểu rõ câu kinh này rồi, quý vị có sợ hay không? Chúng ta ở đây khởi tâm động niệm, người trên thế giới Cực Lạc, chẳng có người nào không biết. Không phải mười mắt trông thấy, mười tay chỉ vào, không phải, người trong thế giới Cực Lạc vô lượng vô biên, trái đất này của chúng ta quá nhỏ rồi, mới bảy tỷ người, ở nơi của các Ngài vô lượng vô biên chúng sanh, chẳng có người nào không biết, chúng ta làm gì, ở nơi kín đáo hơn, ở nơi tối tăm hơn, các Ngài đều nhìn thấy thấu suốt, các Ngài đều nghe được rõ ràng. Quý vị giấu được ai chứ? Cho nên chúng ta thật sự phải quay đầu, từng thời từng khắc, mỗi phút mỗi giây đều không rời. Tất cả chư Phật Bồ-tát, hễ vãng sanh thế giới Cực Lạc, thì tất cả được gọi là Bồ-tát, ba bậc chín phẩm trong bốn cõi, mỗi người trên đó đều nhìn thấy chúng ta, mỗi người đều thấy hoàn cảnh của ta. Chúng ta có một chút ô nhiễm, bản thân chúng ta không biết, người khác nhìn thấy rất rõ ràng. Tương lai chúng ta vãng sanh đến thế giới Cực Lạc, chúng sanh trong cõi nước chư Phật mười phương khởi tâm động niệm chúng ta cũng thấy tường tận. Chẳng thể không biết điều này.
- Category
- Giảng Pháp
Comments