Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa . Tập 77
Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không.
Chư vị Tổ sư đại đức xưa nay khuyên dạy chúng ta, niệm kinh không như niệm chú, niệm chú không như niệm Phật. Điều này đã nói ra rồi. Vì sao? Niệm câu A Di Đà Phật này “sở chiêu chi đức vô hữu lượng”. Niệm câu A Di Đà Phật này, chúng ta nên dùng tâm thanh tịnh để niệm, dùng tâm bình đẳng mà niệm, dùng tâm chân thành mà niệm. Thì câu A Di Đà Phật này, công đức vô lượng vô biên. Vấn đề gì đều được giải quyết.
Chúng ta ngày nay niệm Phật nhưng tại sao không giải quyết được vấn đề? Tâm của chúng ta niệm chưa chân thành, trong đó có hoài nghi có tạp niệm, khiến công phu niệm Phật đó bị phá hoại. Người ta niệm Phật có một trăm phần trăm công đức, còn ta niệm Phật chỉ có hai ba phần công đức. Càng chân thành, càng thanh tịnh, càng bình đẳng, thì công đức đó càng lớn, đồng một câu niệm Phật. Vì sao? Chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, và chân tâm tương ưng. Một câu danh hiệu này là chân tâm. Chúng ta vọng tâm, trong đó có hoài nghi, có tạp niệm_vọng tâm. Vọng tâm khi niệm câu này chân tâm, chân tâm cũng biến thành vọng tâm. Quá trình là như vậy. Cảnh tuỳ tâm chuyển, danh hiệu cũng là cảnh, cũng tuỳ tâm chuyển. Nên xem chính chúng ta đã dùng tâm như thế nào, hiệu quả thù thắng, không thể nghĩ bàn.
Quý vị đã thật sự hiểu rỏ, hôm nay chúng ta gặp được khó khăn như thế nào, tao ngộ ma nạn ra sao. Một câu A Di Đà Phật là giải quyết được. Không chỉ tiêu tai miễn nạn. Chân tâm niệm Phật cũng cảm động tà ma, sau khi nghe được họ cũng được độ. Tà ma cũng là người, trong quá khứ họ cũng đã từng tu hành, cũng đã từng niệm Phật. Do phiền não tập khí nặng mà biến thành tà ma. Chỉ cần có người chỉ điểm họ, nhất niệm hồi đầu. họ chính là thiện tri thức. Chuyển là thành chánh, chuyển mê thành ngộ. Người niệm Phật phải thường xuyên giữ tâm này. Không nên có hy vọng, mà phải có tâm này. Nếu có hy vọng, thì sẽ có thất vọng, và dể phát sanh phiền não. Không có hy vọng, vĩnh viễn không sanh phiền não. Chỉ xem ta lúc nào chuyển qua lại, chúng ta sẽ rất may mắn, rất hoan hỷ. Nếu chưa chuyển qua lại, quý vị cũng biết là do tập khí nghiệp chướng quá nặng. Lực hoá độ của chúng ta đối với họ còn chưa đủ, nên chưa thể giúp họ chuyển đổi. Từ từ không nên vội. Không nên khởi tâm động niệm, tất cả thuận theo tự nhiên. Đây gọi là diệu dụng.
Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không.
Chư vị Tổ sư đại đức xưa nay khuyên dạy chúng ta, niệm kinh không như niệm chú, niệm chú không như niệm Phật. Điều này đã nói ra rồi. Vì sao? Niệm câu A Di Đà Phật này “sở chiêu chi đức vô hữu lượng”. Niệm câu A Di Đà Phật này, chúng ta nên dùng tâm thanh tịnh để niệm, dùng tâm bình đẳng mà niệm, dùng tâm chân thành mà niệm. Thì câu A Di Đà Phật này, công đức vô lượng vô biên. Vấn đề gì đều được giải quyết.
Chúng ta ngày nay niệm Phật nhưng tại sao không giải quyết được vấn đề? Tâm của chúng ta niệm chưa chân thành, trong đó có hoài nghi có tạp niệm, khiến công phu niệm Phật đó bị phá hoại. Người ta niệm Phật có một trăm phần trăm công đức, còn ta niệm Phật chỉ có hai ba phần công đức. Càng chân thành, càng thanh tịnh, càng bình đẳng, thì công đức đó càng lớn, đồng một câu niệm Phật. Vì sao? Chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, và chân tâm tương ưng. Một câu danh hiệu này là chân tâm. Chúng ta vọng tâm, trong đó có hoài nghi, có tạp niệm_vọng tâm. Vọng tâm khi niệm câu này chân tâm, chân tâm cũng biến thành vọng tâm. Quá trình là như vậy. Cảnh tuỳ tâm chuyển, danh hiệu cũng là cảnh, cũng tuỳ tâm chuyển. Nên xem chính chúng ta đã dùng tâm như thế nào, hiệu quả thù thắng, không thể nghĩ bàn.
Quý vị đã thật sự hiểu rỏ, hôm nay chúng ta gặp được khó khăn như thế nào, tao ngộ ma nạn ra sao. Một câu A Di Đà Phật là giải quyết được. Không chỉ tiêu tai miễn nạn. Chân tâm niệm Phật cũng cảm động tà ma, sau khi nghe được họ cũng được độ. Tà ma cũng là người, trong quá khứ họ cũng đã từng tu hành, cũng đã từng niệm Phật. Do phiền não tập khí nặng mà biến thành tà ma. Chỉ cần có người chỉ điểm họ, nhất niệm hồi đầu. họ chính là thiện tri thức. Chuyển là thành chánh, chuyển mê thành ngộ. Người niệm Phật phải thường xuyên giữ tâm này. Không nên có hy vọng, mà phải có tâm này. Nếu có hy vọng, thì sẽ có thất vọng, và dể phát sanh phiền não. Không có hy vọng, vĩnh viễn không sanh phiền não. Chỉ xem ta lúc nào chuyển qua lại, chúng ta sẽ rất may mắn, rất hoan hỷ. Nếu chưa chuyển qua lại, quý vị cũng biết là do tập khí nghiệp chướng quá nặng. Lực hoá độ của chúng ta đối với họ còn chưa đủ, nên chưa thể giúp họ chuyển đổi. Từ từ không nên vội. Không nên khởi tâm động niệm, tất cả thuận theo tự nhiên. Đây gọi là diệu dụng.
- Category
- Giảng Pháp
Comments