Chữ Hán - "Văn ngôn văn" bị phế bỏ. Thật là một điều rất đáng tiếc!
"Ba quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam vào trước Chiến tranh thế giới thứ 2, những quốc gia này sử dụng chữ Hán, "Văn ngôn văn" Trung Quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tự mình phát minh văn tự, đem chữ Hán, Văn ngôn văn phế bỏ. Thật là rất đáng tiếc!"
[...] Vấn đề của hiện tại, văn hóa truyền thống Trung Quốc cũng không phải nói là chỉ người Trung Quốc mới có, Không phải vậy. Trung Quốc từ xưa đến nay, lúc mở lời đến khi im lặng đều giảng là "thiên hạ", rất ít người nói là "quốc gia", tâm lượng lớn; nói một cách khác, văn hóa truyền thống Trung Quốc là thuộc về thế giới, là thuộc về thiên hạ, là thuộc về hết thảy chúng sanh, thứ đồ vật này không thể bị phá vỡ. Hiện tại không có người học, chúng ta lo lắng, chúng ta muốn tìm ra một nhóm người, giúp đỡ bọn họ học tập, học văn tự Trung Quốc, học cổ văn Trung Quốc, học kinh điển Trung Quốc. Kinh điển Trung Quốc bên trong bao hàm lấy Đại thừa, kinh điển Phật pháp Đại thừa Ấn Độ tất cả đều phiên dịch thành tiếng Trung Quốc, điều này không thể bị phá vỡ, nếu điều này bị phá vỡ, nhân loại chính là một vùng tối tăm. Trên cái địa cầu này, chính là như lời Thang Ân Tỷ nói, trước nay có lịch sử ghi chép lại, ở Trung Quốc có 5000 năm, Hàn Quốc có 3000 năm, Nhật Bản và Việt Nam có 2500 năm, ba quốc gia này đều là thuộc về văn hóa Trung Quốc xưa, chính bản thân của họ không có loại văn hóa này, hoàn toàn học văn hóa Trung Quốc. Hàn Quốc và Trung Quốc thì nằm liền kề, chính giữa không có biển ngăn cách, cho nên 3000 năm trước, cuối đời triều nhà Chu đã qua lại; Nhật Bản và Việt Nam đều cách một cái biển, cho nên thời gian của bọn họ muộn hơn một chút, 2500 năm, không sai biệt lắm là thời đại đó của Khổng Mạnh, chính là Khổng Lão Phu Tử, Mạnh Phu Tử xuất hiện tại thời điểm đó trên thế gian, người Nhật Bản và Trung Quốc kết giao, Việt Nam và Trung Quốc kết giao. Cho nên ba quốc gia này vào trước chiến tranh thế giới thứ 2, bọn họ sử dụng chữ Hán, Văn ngôn văn Trung Quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tự mình phát minh văn tự, đem chữ Hán, Văn ngôn văn vứt bỏ. Thật là rất đáng tiếc! Nếu như không có vứt bỏ, họ xem sách cổ của Trung Quốc, đọc "Tứ Khố Toàn Thư", rất nhiều người, đếm không ít. Hiện tại thay đổi văn tự hoàn toàn ngăn cách, xem không hiểu rồi; có điều là, nếu như muốn học tập, so với những người nước ngoài khác thì dễ dàng hơn, suy cho cùng họ vẫn có căn bản.
Cho nên chúng ta phải quý trọng giữ gìn, phải bảo vệ văn hóa truyền thống, phải bảo vệ Phật pháp Đại thừa. Chúng ta phải giúp đỡ người trẻ tuổi, có chí nguyện đối với sự nghiệp này, muốn học chữ Hán, văn ngôn văn, muốn đọc sách cổ Trung Quốc, những người này chúng ta phải toàn tâm toàn lực chiếu cố họ, thành tựu họ. Đây thật sự là “Vì vãng thánh kế tuyệt học, vì vạn thế khai thái bình”, sự nghiệp của thần thánh. Cho dù làm cũng không để ở trong lòng, dốc sức đi làm, không để ở trong lòng, để ở trong lòng chỉ có A Di Đà Phật, đúng thế, bạn xem nó không gây trở ngại tôi vãng sanh. Để ở trong lòng là sai rồi, không để ở trong lòng là đúng rồi, đây thật sự là hiểu được Phật pháp. Cuộc sống chính là Phật pháp, học tập chính là Phật pháp, công việc chính là Phật pháp, bất luận từ việc nào, Phật là giác ngộ, giác mà không mê liền gọi là Phật pháp, mê mà không giác liền không phải Phật pháp. [...]
[Trích từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014]
Tập 323, Thời gian: 17-04-2016
Địa điểm: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông
"Ba quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam vào trước Chiến tranh thế giới thứ 2, những quốc gia này sử dụng chữ Hán, "Văn ngôn văn" Trung Quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tự mình phát minh văn tự, đem chữ Hán, Văn ngôn văn phế bỏ. Thật là rất đáng tiếc!"
[...] Vấn đề của hiện tại, văn hóa truyền thống Trung Quốc cũng không phải nói là chỉ người Trung Quốc mới có, Không phải vậy. Trung Quốc từ xưa đến nay, lúc mở lời đến khi im lặng đều giảng là "thiên hạ", rất ít người nói là "quốc gia", tâm lượng lớn; nói một cách khác, văn hóa truyền thống Trung Quốc là thuộc về thế giới, là thuộc về thiên hạ, là thuộc về hết thảy chúng sanh, thứ đồ vật này không thể bị phá vỡ. Hiện tại không có người học, chúng ta lo lắng, chúng ta muốn tìm ra một nhóm người, giúp đỡ bọn họ học tập, học văn tự Trung Quốc, học cổ văn Trung Quốc, học kinh điển Trung Quốc. Kinh điển Trung Quốc bên trong bao hàm lấy Đại thừa, kinh điển Phật pháp Đại thừa Ấn Độ tất cả đều phiên dịch thành tiếng Trung Quốc, điều này không thể bị phá vỡ, nếu điều này bị phá vỡ, nhân loại chính là một vùng tối tăm. Trên cái địa cầu này, chính là như lời Thang Ân Tỷ nói, trước nay có lịch sử ghi chép lại, ở Trung Quốc có 5000 năm, Hàn Quốc có 3000 năm, Nhật Bản và Việt Nam có 2500 năm, ba quốc gia này đều là thuộc về văn hóa Trung Quốc xưa, chính bản thân của họ không có loại văn hóa này, hoàn toàn học văn hóa Trung Quốc. Hàn Quốc và Trung Quốc thì nằm liền kề, chính giữa không có biển ngăn cách, cho nên 3000 năm trước, cuối đời triều nhà Chu đã qua lại; Nhật Bản và Việt Nam đều cách một cái biển, cho nên thời gian của bọn họ muộn hơn một chút, 2500 năm, không sai biệt lắm là thời đại đó của Khổng Mạnh, chính là Khổng Lão Phu Tử, Mạnh Phu Tử xuất hiện tại thời điểm đó trên thế gian, người Nhật Bản và Trung Quốc kết giao, Việt Nam và Trung Quốc kết giao. Cho nên ba quốc gia này vào trước chiến tranh thế giới thứ 2, bọn họ sử dụng chữ Hán, Văn ngôn văn Trung Quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tự mình phát minh văn tự, đem chữ Hán, Văn ngôn văn vứt bỏ. Thật là rất đáng tiếc! Nếu như không có vứt bỏ, họ xem sách cổ của Trung Quốc, đọc "Tứ Khố Toàn Thư", rất nhiều người, đếm không ít. Hiện tại thay đổi văn tự hoàn toàn ngăn cách, xem không hiểu rồi; có điều là, nếu như muốn học tập, so với những người nước ngoài khác thì dễ dàng hơn, suy cho cùng họ vẫn có căn bản.
Cho nên chúng ta phải quý trọng giữ gìn, phải bảo vệ văn hóa truyền thống, phải bảo vệ Phật pháp Đại thừa. Chúng ta phải giúp đỡ người trẻ tuổi, có chí nguyện đối với sự nghiệp này, muốn học chữ Hán, văn ngôn văn, muốn đọc sách cổ Trung Quốc, những người này chúng ta phải toàn tâm toàn lực chiếu cố họ, thành tựu họ. Đây thật sự là “Vì vãng thánh kế tuyệt học, vì vạn thế khai thái bình”, sự nghiệp của thần thánh. Cho dù làm cũng không để ở trong lòng, dốc sức đi làm, không để ở trong lòng, để ở trong lòng chỉ có A Di Đà Phật, đúng thế, bạn xem nó không gây trở ngại tôi vãng sanh. Để ở trong lòng là sai rồi, không để ở trong lòng là đúng rồi, đây thật sự là hiểu được Phật pháp. Cuộc sống chính là Phật pháp, học tập chính là Phật pháp, công việc chính là Phật pháp, bất luận từ việc nào, Phật là giác ngộ, giác mà không mê liền gọi là Phật pháp, mê mà không giác liền không phải Phật pháp. [...]
[Trích từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014]
Tập 323, Thời gian: 17-04-2016
Địa điểm: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments