Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
Tập 402
Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không.
Nên hàng sơ học nên bắt đầu từ chuyên tu sẽ thỏa đáng hơn. Vì sao vậy? Vì chuyên tu chính là trì giới, giữ quy cũ, thâm nhập một môn. Kinh điển đều từ bỏ hết cũng không sao, nhất môn này chính là một câu niệm Phật. Người dùng một câu Phật hiệu thành tựu trong lịch sử rất nhiều, mà thời gian không dài, thông thường đều là ba năm hoặc chưa đến ba năm. Người lợi căn thì hai ba tháng, hàng độn căn khoảng ba năm, họ đã làm được, biết trước giờ chết, tự tại vãng sanh, khi vãng sanh không sanh bệnh, không có bệnh khổ, nói đi là đi, đoan tướng hy hữu.
thanh thanh thức tỉnh chính mình, niệm niệm chẳng rời bổn tôn”, đây gọi là tương ưng. Cổ đức thường nói: “một niệm tương ưng một niệm Phật, niệm niệm tương ưng niệm niệm Phật”. Bổn tôn là Phật A Di Đà, trong tâm thật có Phật A Di Đà. Người niệm Phật quan trọng nhất là thay đổi tâm. Ngày xưa thầy Lý dạy những người tuổi trẻ như chúng tôi, thầy thường nói thay đổi tâm. Thay đổi bằng cách nào? Đoạn tận, buông bỏ tất cả những tạp nham trong tâm, rồi để Phật A Di Đà vào. Như Trung Phong thiền sư nói trong Hệ Niệm Pháp Sự: “tâm tôi tức Phật A Di Đà, Phật A Di Đà tức là tâm tôi”, như vậy có thể không vãng sanh sao ? Tâm là Phật A Di Đà, miệng đương nhiên niệm Phật A Di Đà, mỗi tiếng đều thức tỉnh chính mình, chính mình là Phật A Di Đà, điều này không phải giả.
Niệm hay không niệm? Niệm, niệm rất siêng năng. Tuy niệm nhưng không chấp tướng. Ý này chính là nói không phân biệt không chấp trước, tịnh niệm tương tục. Như vậy là sao? Đây là công phu quan trọng thứ hai, quan trọng thứ nhất niệm đến tịnh niệm. Phương pháp của Ấn Quang đại sư là giúp chúng ta được tịnh niệm. Tịnh niệm đã hiện tiền có cần ghi nhớ số chăng? Không cần, vì tâm thanh tịnh đã hiện tiền. Chúng ta ghi nhớ mục đích là đoạn trừ tạp niệm, nếu không nhớ được mười câu này tạp niệm liền khởi lên ngay, nên phương pháp này chính là đô nhiếp lục căn mà Bồ Tát Đại Thế Chí nói. Chúng ta không nhiếp được lục căn, dùng phương pháp này có thể đô nhiếp lục căn. Lục căn thật sự đã nhiếp được thì nhãn buông sắc, nhĩ buông âm thanh, tỷ buông mùi vị. Tất cả đều đạt được bình đẳng, tâm thanh tịnh hiện tiền. Chính là trên đề kinh nói “thanh tịnh bình đẳng giác” hiện tiền. Đây không phải là phàm phu, mà đây là Bồ Tát. Bồ Tát hướng lên trên một bước, buông bỏ triệt để phiền não và sở tri chướng, trí huệ liền khai.
“Nhi năng hệ niệm tương tục bất đoạn, tức thị công đức môn”. Thành tựu công đức của chính mình, đồng thời thành tựu công đức lợi tha, nên biết quý vị ở đây niệm Phật, ở đây dụng công là hữu hình chúng sanh, con người có thế thấy được chúng ta, súc sanh thấy được chúng ta, được chúng ta gia trì họ sẽ bị làm cảm động. Người chưa phát tâm nhìn thấy thì phát tâm. Người đã phát tâm thấy được sẽ theo quý vị học tập, họ tu chơn chánh còn có vô hình chúng sanh, chúng ta mắt thì không nhìn thấy được. Trong đó có thiên thần có quỷ thần. Nhân số của họ càng nhiều, nhiều đến quý vị không thể nào tính đếm được. Những người này đã thấy được và cung kính quý vị, tán thán quý vị, ủng hộ quý vị, theo quý vị học tập nên công đức thành tựu là mình và người đều lợi.
Tập 402
Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không.
Nên hàng sơ học nên bắt đầu từ chuyên tu sẽ thỏa đáng hơn. Vì sao vậy? Vì chuyên tu chính là trì giới, giữ quy cũ, thâm nhập một môn. Kinh điển đều từ bỏ hết cũng không sao, nhất môn này chính là một câu niệm Phật. Người dùng một câu Phật hiệu thành tựu trong lịch sử rất nhiều, mà thời gian không dài, thông thường đều là ba năm hoặc chưa đến ba năm. Người lợi căn thì hai ba tháng, hàng độn căn khoảng ba năm, họ đã làm được, biết trước giờ chết, tự tại vãng sanh, khi vãng sanh không sanh bệnh, không có bệnh khổ, nói đi là đi, đoan tướng hy hữu.
thanh thanh thức tỉnh chính mình, niệm niệm chẳng rời bổn tôn”, đây gọi là tương ưng. Cổ đức thường nói: “một niệm tương ưng một niệm Phật, niệm niệm tương ưng niệm niệm Phật”. Bổn tôn là Phật A Di Đà, trong tâm thật có Phật A Di Đà. Người niệm Phật quan trọng nhất là thay đổi tâm. Ngày xưa thầy Lý dạy những người tuổi trẻ như chúng tôi, thầy thường nói thay đổi tâm. Thay đổi bằng cách nào? Đoạn tận, buông bỏ tất cả những tạp nham trong tâm, rồi để Phật A Di Đà vào. Như Trung Phong thiền sư nói trong Hệ Niệm Pháp Sự: “tâm tôi tức Phật A Di Đà, Phật A Di Đà tức là tâm tôi”, như vậy có thể không vãng sanh sao ? Tâm là Phật A Di Đà, miệng đương nhiên niệm Phật A Di Đà, mỗi tiếng đều thức tỉnh chính mình, chính mình là Phật A Di Đà, điều này không phải giả.
Niệm hay không niệm? Niệm, niệm rất siêng năng. Tuy niệm nhưng không chấp tướng. Ý này chính là nói không phân biệt không chấp trước, tịnh niệm tương tục. Như vậy là sao? Đây là công phu quan trọng thứ hai, quan trọng thứ nhất niệm đến tịnh niệm. Phương pháp của Ấn Quang đại sư là giúp chúng ta được tịnh niệm. Tịnh niệm đã hiện tiền có cần ghi nhớ số chăng? Không cần, vì tâm thanh tịnh đã hiện tiền. Chúng ta ghi nhớ mục đích là đoạn trừ tạp niệm, nếu không nhớ được mười câu này tạp niệm liền khởi lên ngay, nên phương pháp này chính là đô nhiếp lục căn mà Bồ Tát Đại Thế Chí nói. Chúng ta không nhiếp được lục căn, dùng phương pháp này có thể đô nhiếp lục căn. Lục căn thật sự đã nhiếp được thì nhãn buông sắc, nhĩ buông âm thanh, tỷ buông mùi vị. Tất cả đều đạt được bình đẳng, tâm thanh tịnh hiện tiền. Chính là trên đề kinh nói “thanh tịnh bình đẳng giác” hiện tiền. Đây không phải là phàm phu, mà đây là Bồ Tát. Bồ Tát hướng lên trên một bước, buông bỏ triệt để phiền não và sở tri chướng, trí huệ liền khai.
“Nhi năng hệ niệm tương tục bất đoạn, tức thị công đức môn”. Thành tựu công đức của chính mình, đồng thời thành tựu công đức lợi tha, nên biết quý vị ở đây niệm Phật, ở đây dụng công là hữu hình chúng sanh, con người có thế thấy được chúng ta, súc sanh thấy được chúng ta, được chúng ta gia trì họ sẽ bị làm cảm động. Người chưa phát tâm nhìn thấy thì phát tâm. Người đã phát tâm thấy được sẽ theo quý vị học tập, họ tu chơn chánh còn có vô hình chúng sanh, chúng ta mắt thì không nhìn thấy được. Trong đó có thiên thần có quỷ thần. Nhân số của họ càng nhiều, nhiều đến quý vị không thể nào tính đếm được. Những người này đã thấy được và cung kính quý vị, tán thán quý vị, ủng hộ quý vị, theo quý vị học tập nên công đức thành tựu là mình và người đều lợi.
- Category
- Giảng Pháp
Comments