TĐ:988-Phải dùng trí huệ để nhận biết khổ hạnh
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 459
Thời gian từ: 01h16:29:00 - 01:23:48:09
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://adblockplus.org {Có thể chặn quảng cáo video - ngay cả trên Facebook và YouTube}
Thứ hai là tinh tấn giác phần. “Tinh tấn tu chư đạo pháp thời, thiện năng giác liễu, bất mậu hành ư vô ích chi khổ hành, thường cần hành tại chân pháp trung, cố danh tinh tấn”. Ở đây không còn tu khổ hạnh vì không có lợi ích. Lúc đức Phật còn tại thế, từng biểu diễn học khổ hạnh tăng, mọi người chúng ta đều tu khổ hạnh, Đức Phật cũng tu khổ hạnh. Sau cùng thì như thế nào? Đức Thế Tôn bỏ pháp tu khổ hạnh, không tu nữa. Có năm người tu khổ hạnh cùng ngài, chính là năm tỳ kheo, sau đó trở thành tỳ kheo, đều là gia tộc của ngài, vương tử muốn ra đi cầu đạo, chắc cũng phải có người chăm sóc, mấy người này rất khâm phục ngài. Khi Đức Thế Tôn bỏ pháp tu khổ hạnh, họ tưởng rằng Đức Phật thoái tâm, nên bỏ ngài, đến Vườn Lộc Uyển tu hành.
Ở đây nói lên điều gì? Tu khổ hạnh không có lợi ích, không thể giúp chúng ta khai ngộ, không thể giúp chúng ta kiến tánh, quý vị tu nó làm gì? Phật pháp coi trọng khổ hạnh, vì sao vậy? Vì quý vị buông được. Tham sân si mạn nghi nhất định phải buông bỏ, nên khổ hạnh có lợi ích. Nhưng khổ hạnh nhất định phải có trí tuệ để nhận thức nó, có lợi ích lớn đối với việc minh tâm kiến tánh của chúng ta. Nếu không có lợi ích đối với việc minh tâm kiến tánh, thì không nên tu nó. Có thể giúp chúng ta minh tâm kiến tánh, nhất định phải tu, đây không phải là mê tín, không phải tu luyện mù quáng.
Ngày ăn một bữa, người thường cho rằng đây là khổ hạnh, quý vị có cần tu chăng? Không cần thiết. Thiền tông đề xướng tọa thiền, thiền hành. Tu hành chơn chánh, niệm Phật đường cũng như nhau. Quý vị không nên ăn quá no, no quá dễ hôn trầm, không có tinh thần, ngủ gục. Cũng không nên đói quá, đói trong lòng khó chịu, không định được. Thế nên niệm Phật đường hay Thiền đường, đều cần điều gì? Không no không đói, phải duy trì trạng thái này, như vậy phải làm sao? Chỉ ăn ít lại nhưng dùng nhiều bữa, dùng phương pháp này. Ngoài ba bữa cơm ra, còn có điểm tâm, ngày đêm không ngừng chăm sóc mình. Thế nên khi quý vị đói, đều có điểm tâm, ăn một ít, không nên ăn quá nhiều. Khiến tinh thần quý vị no đủ, dễ dụng công tu tập.
Điều này khác với các Tôn giáo của Ấn độ, họ coi trọng khổ hạnh, nhưng họ không làm như vậy, cũng may Phật giáo không phải là Tôn giáo, Phật giáo là dạy học, là giáo dục. Điểm này chúng ta phải nhận thức rõ ràng, giáo dục Đức Phật, gọi đơn giản là Phật giáo, gọi đầy đủ là “Phật đà giáo dục”, như vậy mới đúng. Giáo dục Đức Phật coi trọng định, khai ngộ, điều này rất quan trọng. Như thế nào để được định? Nhất định là trì giới. Trì giới giúp chúng ta được định, định giúp quý vị khai ngộ, thế nên khai ngộ là mục tiêu tối thượng, đại triệt đại ngộ.
Ngộ có tiểu ngộ, có đại ngộ, có triệt ngộ, có ba giai đoạn. Tiểu ngộ là A la hán, Bích Chi Phật. Đại ngộ là Bồ Tát. Triệt ngộ tức đã thành Phật, cũng gọi là pháp thân đại sĩ, pháp thân đại sĩ đại triệt đại ngộ. Thế nên đại triệt đại ngộ là Phật, đại ngộ là Bồ Tát, tiểu ngộ là Thanh văn, Duyên giác, điều này không giống với tư tưởng trong Tôn giáo.
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 459
Thời gian từ: 01h16:29:00 - 01:23:48:09
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://adblockplus.org {Có thể chặn quảng cáo video - ngay cả trên Facebook và YouTube}
Thứ hai là tinh tấn giác phần. “Tinh tấn tu chư đạo pháp thời, thiện năng giác liễu, bất mậu hành ư vô ích chi khổ hành, thường cần hành tại chân pháp trung, cố danh tinh tấn”. Ở đây không còn tu khổ hạnh vì không có lợi ích. Lúc đức Phật còn tại thế, từng biểu diễn học khổ hạnh tăng, mọi người chúng ta đều tu khổ hạnh, Đức Phật cũng tu khổ hạnh. Sau cùng thì như thế nào? Đức Thế Tôn bỏ pháp tu khổ hạnh, không tu nữa. Có năm người tu khổ hạnh cùng ngài, chính là năm tỳ kheo, sau đó trở thành tỳ kheo, đều là gia tộc của ngài, vương tử muốn ra đi cầu đạo, chắc cũng phải có người chăm sóc, mấy người này rất khâm phục ngài. Khi Đức Thế Tôn bỏ pháp tu khổ hạnh, họ tưởng rằng Đức Phật thoái tâm, nên bỏ ngài, đến Vườn Lộc Uyển tu hành.
Ở đây nói lên điều gì? Tu khổ hạnh không có lợi ích, không thể giúp chúng ta khai ngộ, không thể giúp chúng ta kiến tánh, quý vị tu nó làm gì? Phật pháp coi trọng khổ hạnh, vì sao vậy? Vì quý vị buông được. Tham sân si mạn nghi nhất định phải buông bỏ, nên khổ hạnh có lợi ích. Nhưng khổ hạnh nhất định phải có trí tuệ để nhận thức nó, có lợi ích lớn đối với việc minh tâm kiến tánh của chúng ta. Nếu không có lợi ích đối với việc minh tâm kiến tánh, thì không nên tu nó. Có thể giúp chúng ta minh tâm kiến tánh, nhất định phải tu, đây không phải là mê tín, không phải tu luyện mù quáng.
Ngày ăn một bữa, người thường cho rằng đây là khổ hạnh, quý vị có cần tu chăng? Không cần thiết. Thiền tông đề xướng tọa thiền, thiền hành. Tu hành chơn chánh, niệm Phật đường cũng như nhau. Quý vị không nên ăn quá no, no quá dễ hôn trầm, không có tinh thần, ngủ gục. Cũng không nên đói quá, đói trong lòng khó chịu, không định được. Thế nên niệm Phật đường hay Thiền đường, đều cần điều gì? Không no không đói, phải duy trì trạng thái này, như vậy phải làm sao? Chỉ ăn ít lại nhưng dùng nhiều bữa, dùng phương pháp này. Ngoài ba bữa cơm ra, còn có điểm tâm, ngày đêm không ngừng chăm sóc mình. Thế nên khi quý vị đói, đều có điểm tâm, ăn một ít, không nên ăn quá nhiều. Khiến tinh thần quý vị no đủ, dễ dụng công tu tập.
Điều này khác với các Tôn giáo của Ấn độ, họ coi trọng khổ hạnh, nhưng họ không làm như vậy, cũng may Phật giáo không phải là Tôn giáo, Phật giáo là dạy học, là giáo dục. Điểm này chúng ta phải nhận thức rõ ràng, giáo dục Đức Phật, gọi đơn giản là Phật giáo, gọi đầy đủ là “Phật đà giáo dục”, như vậy mới đúng. Giáo dục Đức Phật coi trọng định, khai ngộ, điều này rất quan trọng. Như thế nào để được định? Nhất định là trì giới. Trì giới giúp chúng ta được định, định giúp quý vị khai ngộ, thế nên khai ngộ là mục tiêu tối thượng, đại triệt đại ngộ.
Ngộ có tiểu ngộ, có đại ngộ, có triệt ngộ, có ba giai đoạn. Tiểu ngộ là A la hán, Bích Chi Phật. Đại ngộ là Bồ Tát. Triệt ngộ tức đã thành Phật, cũng gọi là pháp thân đại sĩ, pháp thân đại sĩ đại triệt đại ngộ. Thế nên đại triệt đại ngộ là Phật, đại ngộ là Bồ Tát, tiểu ngộ là Thanh văn, Duyên giác, điều này không giống với tư tưởng trong Tôn giáo.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments