TĐ:3397- Tại sao kinh điển Phật giáo Trung Quốc được dịch tốt?
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 316
*Thời gian từ: 01h10:38:19– 01h22:14:18
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Bản năng có thể tuỳ ý hoá thân, có thể biến hoá vô cùng, vượt ra ngoài thời gian và không gian.
“Hựu hoá thân hữu nhị”, có hai loại hoá thân. “Tức thị hiện bát tướng thành đạo chi thân”. Đây là loại thứ nhất. Tướng này là Đức Thế Tôn thị hiện khi tại thế. Loại thứ hai là “ứng hiện hoá thân”. Không nhất định. “Ứng chúng sanh cơ nhi hiện thắng ứng hoặc liệt ứng chi thân”. Đây đều là thật. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Trong tám tông của đại thừa ở Trung quốc, lịch đại chư vị tổ sư đều là Chư Phật hoá thân đến. Ứng hoá đến, Bồ Tát ứng hoá đến, A la hán ứng hoá đến. Đặc biệt là tham dự công việc phiên dịch. Nên Kinh Phật ở Trung Quốc sao lại dich hay đến như vậy?
Giáo sư Phương Đông Mỹ nói với tôi. Lúc mới học tôi cũng hoài nghi, nhưng tôi hoài nghi có lý do. Chúng ta tùy tiện cầm một bài văn cổ, bài văn này không dài, ý nghĩa chúng ta đều có thể hiểu. Chúng ta nhờ hai ba người phiên dịch, dịch thành văn bạch thoại lại không giống nhau. Kinh Phật dịch thành chữ Hán cũng giống như tình trạng này. Quý vị xem, Kinh Vô Lượng Thọ từ thời nhà Hán đến nhà Tống là 800 năm, phiên dịch 12 lần. Kinh Vô Lượng Thọ có 12 bản dịch. Nhưng đáng tiếc trong đó có 7 bản thất truyền không tìm thấy, chỉ lưu lại năm bản. Hiện nay trong Đại Tạng Kinh chỉ thu thập được năm bản, nhưng năm bản kinh Vô Lượng Thọ không giống nhau.
Nếu là một bản, ví dụ như kinh Kim Cang. Kinh Kim Cang hiện nay trong Đại Tạng Kinh cất giữ được sáu bản không giống nhau. Quý vị xem, có chỗ giống có chỗ không giống nhưng ý nghĩa hoàn toàn như nhau. Văn tự ngôn ngữ không tương đồng. Nhưng bộ kinh này rất kỳ lạ. Trong bộ kinh này phần quan trọng nhất chính là 48 nguyện của Phật A Di Đà. Trong năm bản dịch này có hai bản nói đến 48 nguyện, hai bản nói đến 24 nguyện, và một bản nói đến 36 nguyện. Đây là điều không thể phát sinh sai lầm. Tại sao lại có sai biệt lớn như vậy? Nên các bậc cổ đức phán đoán, Đức Thế Tôn lúc còn tại thế giảng kinh Vô Lượng Thọ ít nhất phải ba lần. Ngài A Nan kết tập kinh điển hoàn toàn y theo những gì Đức Phật thuyết. Nên Kinh Vô Lượng Thọ có ít nhất ba bản bất đồng, còn bảy loại thất truyền thì không biết. Nếu bảy loại thất truyền đều tìm được, có thể còn có sự bất đồng. Chứng minh bộ kinh này khi Thế Tôn còn tại thế tuyên giảng nhiều lần. Như vậy là sao? Nói lên rằng bộ kinh này rất quan trọng.
Lúc Đức Phật còn tại thế giảng kinh chỉ giảng một lần, không giảng lần thứ hai. Duy nhất bộ kinh này xuất hiện hiện tượng này, vì nó đặc biệt. Nên đối với vấn đề phiên dịch tôi có hoài nghi. Thầy Phương nói với tôi. Ở Trung quốc phiên dịch kinh có tổ chức rất lớn, như dịch trường của Ngài Cưu Ma La Thập, toàn bộ nhân viên làm việc hơn 400 người. Dịch trường của Ngài Huyền Trang có 600 người. Những người có đức hạnh, có tu dưỡng, các vị cao tăng trong nước thời nhà Đường, đều vào dịch trường để tham gia công tác này.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 316
*Thời gian từ: 01h10:38:19– 01h22:14:18
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Bản năng có thể tuỳ ý hoá thân, có thể biến hoá vô cùng, vượt ra ngoài thời gian và không gian.
“Hựu hoá thân hữu nhị”, có hai loại hoá thân. “Tức thị hiện bát tướng thành đạo chi thân”. Đây là loại thứ nhất. Tướng này là Đức Thế Tôn thị hiện khi tại thế. Loại thứ hai là “ứng hiện hoá thân”. Không nhất định. “Ứng chúng sanh cơ nhi hiện thắng ứng hoặc liệt ứng chi thân”. Đây đều là thật. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Trong tám tông của đại thừa ở Trung quốc, lịch đại chư vị tổ sư đều là Chư Phật hoá thân đến. Ứng hoá đến, Bồ Tát ứng hoá đến, A la hán ứng hoá đến. Đặc biệt là tham dự công việc phiên dịch. Nên Kinh Phật ở Trung Quốc sao lại dich hay đến như vậy?
Giáo sư Phương Đông Mỹ nói với tôi. Lúc mới học tôi cũng hoài nghi, nhưng tôi hoài nghi có lý do. Chúng ta tùy tiện cầm một bài văn cổ, bài văn này không dài, ý nghĩa chúng ta đều có thể hiểu. Chúng ta nhờ hai ba người phiên dịch, dịch thành văn bạch thoại lại không giống nhau. Kinh Phật dịch thành chữ Hán cũng giống như tình trạng này. Quý vị xem, Kinh Vô Lượng Thọ từ thời nhà Hán đến nhà Tống là 800 năm, phiên dịch 12 lần. Kinh Vô Lượng Thọ có 12 bản dịch. Nhưng đáng tiếc trong đó có 7 bản thất truyền không tìm thấy, chỉ lưu lại năm bản. Hiện nay trong Đại Tạng Kinh chỉ thu thập được năm bản, nhưng năm bản kinh Vô Lượng Thọ không giống nhau.
Nếu là một bản, ví dụ như kinh Kim Cang. Kinh Kim Cang hiện nay trong Đại Tạng Kinh cất giữ được sáu bản không giống nhau. Quý vị xem, có chỗ giống có chỗ không giống nhưng ý nghĩa hoàn toàn như nhau. Văn tự ngôn ngữ không tương đồng. Nhưng bộ kinh này rất kỳ lạ. Trong bộ kinh này phần quan trọng nhất chính là 48 nguyện của Phật A Di Đà. Trong năm bản dịch này có hai bản nói đến 48 nguyện, hai bản nói đến 24 nguyện, và một bản nói đến 36 nguyện. Đây là điều không thể phát sinh sai lầm. Tại sao lại có sai biệt lớn như vậy? Nên các bậc cổ đức phán đoán, Đức Thế Tôn lúc còn tại thế giảng kinh Vô Lượng Thọ ít nhất phải ba lần. Ngài A Nan kết tập kinh điển hoàn toàn y theo những gì Đức Phật thuyết. Nên Kinh Vô Lượng Thọ có ít nhất ba bản bất đồng, còn bảy loại thất truyền thì không biết. Nếu bảy loại thất truyền đều tìm được, có thể còn có sự bất đồng. Chứng minh bộ kinh này khi Thế Tôn còn tại thế tuyên giảng nhiều lần. Như vậy là sao? Nói lên rằng bộ kinh này rất quan trọng.
Lúc Đức Phật còn tại thế giảng kinh chỉ giảng một lần, không giảng lần thứ hai. Duy nhất bộ kinh này xuất hiện hiện tượng này, vì nó đặc biệt. Nên đối với vấn đề phiên dịch tôi có hoài nghi. Thầy Phương nói với tôi. Ở Trung quốc phiên dịch kinh có tổ chức rất lớn, như dịch trường của Ngài Cưu Ma La Thập, toàn bộ nhân viên làm việc hơn 400 người. Dịch trường của Ngài Huyền Trang có 600 người. Những người có đức hạnh, có tu dưỡng, các vị cao tăng trong nước thời nhà Đường, đều vào dịch trường để tham gia công tác này.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments