TĐ:3322- Kinh Phật phiên dịch tiếng Trung có thể thay thế cho kinh Phật gốc tiếng Phạn

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
4 Views
TĐ:3322- Kinh Phật phiên dịch tiếng Trung có thể thay thế cho kinh Phật gốc tiếng Phạn
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 250
*Thời gian từ: 01h17:23:11– 01h21:48:02
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video‎‎‎‎‎‎(Phim)‎‎‎‎‎‎ Hoạt Hình 3D ‎‎‎‎‎‎‎[Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ]‎‎‎‎‎‎‎.mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Kinh Phật mà người Trung Quốc phiên dịch, chúng ta nên có lòng tin với nó, nhất định không được hoài nghi. Phật nói phiền não căn bản tham, sân, si, mạn, nghi, nghi này có lẽ chính là chỉ cho sự việc này vậy. Nếu như đối với phiên dịch nảy sinh hoài nghi, thì chúng ta không còn gì nữa cả, tổn thất rất lớn rất lớn.
Tôi lúc mới học Phật, tôi hoài nghi, tôi từng thỉnh giáo với cả ba vị thầy, tôi thỉnh giáo thầy Phương, tôi nói kinh Phật hay như vậy, Phạn văn từ Đông Hán đến Tùy Đường, số lượng truyền đến Trung Quốc vô cùng lớn, có một số người xuất gia Trung Quốc đến Ấn độ thỉnh kinh mang về, cũng có rất nhiều những cao tăng đại đức Ấn độ đến Trung Quốc truyền giáo họ đem đến, còn có số lượng ít là thương nhân lúc họ đi kinh doanh, cũng đem những kinh sách này truyền đến Trung Quốc, phân lượng rất nhiều. Phiên dịch không phải hoàn toàn phiên dịch ra hết, sau khi đến Trung Quốc trải qua chọn lọc, nói cách khác những sách thích hợp với tình hình Trung Quốc, thích hợp với văn hóa bản địa yêu cầu mới phiên dịch nó đầu tiên. Công trình phiên dịch rất lớn, đều trải qua sàng lọc, nhiều thứ tốt như vậy, vì sao không bảo tồn lại, toàn bộ đều thất truyền, không còn nữa. Đây là đạo lý gì? Chúng ta hiện tại con người biết được những thứ tốt mà bảo tồn lại, cổ nhân cũng hiểu được, đời này qua đời khác truyền xuống, vì sao lại bị thất truyền? Thầy Phương nói với tôi, thầy nói: ông không biết, người Trung Quốc ngày xưa và người Trung Quốc hiện tại không giống nhau. Tôi nói không giống nhau như thế nào? Người Trung Quốc hiện tại không có tín tâm đối với bản thân, cái gì cũng nước ngoài mới tốt, người Trung Quốc ngày xưa có lòng tin, đối với truyền thống của mình có lòng tin. Đó là thứ không có gì sánh bằng, lòng tự tin. Cho nên kinh Phật sau khi phiên dịch ra tiếng Trung, người phiên dịch này khẳng định, mọi người đều khẳng định, nhất định là nguyên vị, phiên dịch hay đến như vậy, không có biến chất. Hơn nữa văn tự Trung văn càng hoa mỹ hơn Phạn văn. Nói cách khác sau khi phiên dịch thành Trung văn, kinh điển Trung văn có thể thay thế Phạn văn, thay kinh điển nguyên văn, không cần đi xem bản tiếng Phạn nữa. Quí vị nói xem hào khí này, khí phách này, đâu giống như người Trung Quốc hiện tại. Đây là điều đáng được chúng ta tham khảo. Tôi tin thầy giáo không lừa tôi.

Đọc thêm ...
Category
Hòa Thượng Tịnh Không

Post your comment

Comments

Be the first to comment