TĐ:324- Hành vi của cổ thánh tiên hiền
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK - tập, 176
Thời gian từ: 01h25:07:06 - 01h28:19:26
1/Pháp Âm Tịnh Độ {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 = https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org/bai-dang-gan-day/tai-lieu-hoc-tap
2/Tịnh Độ Pháp Âm {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 =
https://onedrive.live.com/redir?resid=1611C15B57B62EB0!306&authkey=!ACHk9Nt5tgeLY5k&ithint=folder%2c
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Cho nên nhiếp thọ chúng sanh, nhiếp thọ chúng sanh phải dùng đức hạnh, thêm vào đó là lợi ích chân thật.
“Chịu khổ thay chúng sanh”, điều này rất quan trọng, có thành công chăng mấu chốt ở câu này. Mặc dù chúng ta giàu có, nhưng khiến mức độ cuộc sống hạ thấp, phải thường giúp người khác. Đế vương ngày xưa, đây là nói thời thượng cổ, thời Nghiêu Thuấn Vũ Thang. Sinh hoạt vật chất của họ rất đơn giản, toàn tâm toàn lực phục vụ cho nhân dân, họ đã làm được. Không phải bản thân họ không thể hưởng thụ, mà họ chịu khổ thay chúng sanh. Quý vị thấy Phạm Trọng Yêm, thu nhập của ông rất nhiều, vì sao bản thân ông không hưởng thụ? Nuôi hơn 300 gia đình, không phải là chịu khổ thay chúng sanh ư? Bản thân mình giảm thiểu tối đa. Nếu quý vị đã đọc Liễu Phàm Tứ Huấn, Liễu Phàm Tứ Huấn là nói về ông Liễu Phàm làm tri huyện Bảo Để, địa vị rất cao. Bảo để do hoàng đế trực tiếp quản lý, đãi ngộ rất lớn. Ông đều đem bố thí cho nhà bần cùng, cuộc sống của mình đều rất tiết kiệm. Gia đình có bông tơ, mùa đông phu nhân đem bông tơ bán đi, ông cảm thấy rất kỳ lạ, vì sao không dùng bông tơ làm áo bông cho con? Vợ ông nói bông tơ đắt hơn bông vải rất nhiều, bán đi có thể may mấy bộ áo bông, các con cũng có, cũng có thể giúp người bần cùng, đây là chịu khổ thay chúng sanh. Những gì mình có đều đem ta giúp người, không cần tích trữ, của cải tích trữ đó là chết, của cải đó dùng hợp lý là sống. Càng bố thí càng nhiều, càng nhiều càng bố thí, không được tích lũy. Rất nhiều người cần nó, người khốn khổ cũng rất nhiều.
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK - tập, 176
Thời gian từ: 01h25:07:06 - 01h28:19:26
1/Pháp Âm Tịnh Độ {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 = https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org/bai-dang-gan-day/tai-lieu-hoc-tap
2/Tịnh Độ Pháp Âm {có thể xem Video & Download MP3 + MP4 =
https://onedrive.live.com/redir?resid=1611C15B57B62EB0!306&authkey=!ACHk9Nt5tgeLY5k&ithint=folder%2c
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Cho nên nhiếp thọ chúng sanh, nhiếp thọ chúng sanh phải dùng đức hạnh, thêm vào đó là lợi ích chân thật.
“Chịu khổ thay chúng sanh”, điều này rất quan trọng, có thành công chăng mấu chốt ở câu này. Mặc dù chúng ta giàu có, nhưng khiến mức độ cuộc sống hạ thấp, phải thường giúp người khác. Đế vương ngày xưa, đây là nói thời thượng cổ, thời Nghiêu Thuấn Vũ Thang. Sinh hoạt vật chất của họ rất đơn giản, toàn tâm toàn lực phục vụ cho nhân dân, họ đã làm được. Không phải bản thân họ không thể hưởng thụ, mà họ chịu khổ thay chúng sanh. Quý vị thấy Phạm Trọng Yêm, thu nhập của ông rất nhiều, vì sao bản thân ông không hưởng thụ? Nuôi hơn 300 gia đình, không phải là chịu khổ thay chúng sanh ư? Bản thân mình giảm thiểu tối đa. Nếu quý vị đã đọc Liễu Phàm Tứ Huấn, Liễu Phàm Tứ Huấn là nói về ông Liễu Phàm làm tri huyện Bảo Để, địa vị rất cao. Bảo để do hoàng đế trực tiếp quản lý, đãi ngộ rất lớn. Ông đều đem bố thí cho nhà bần cùng, cuộc sống của mình đều rất tiết kiệm. Gia đình có bông tơ, mùa đông phu nhân đem bông tơ bán đi, ông cảm thấy rất kỳ lạ, vì sao không dùng bông tơ làm áo bông cho con? Vợ ông nói bông tơ đắt hơn bông vải rất nhiều, bán đi có thể may mấy bộ áo bông, các con cũng có, cũng có thể giúp người bần cùng, đây là chịu khổ thay chúng sanh. Những gì mình có đều đem ta giúp người, không cần tích trữ, của cải tích trữ đó là chết, của cải đó dùng hợp lý là sống. Càng bố thí càng nhiều, càng nhiều càng bố thí, không được tích lũy. Rất nhiều người cần nó, người khốn khổ cũng rất nhiều.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments