TĐ:3139- Có thể thành tựu trong một đời chăng ?
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 146
*Thời gian từ: 01h02:42:28 – 01h11:14:09
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Như Đức Thế tôn thị hiện, quý vị xem ngón chân ấn xuống đất để quý vị thấy được cõi báo nơi ngài ở, thọ dụng chân thật của ngài, đó là gì? Ngài dùng thần lực, khiến quý vị thấy được cảnh giới của ngài. Khi ngài thu nhiếp thị hiện, quý vị không thấy được nữa. Vì sao không để mọi người thấy? Để mọi người nhìn thấy, họ coi ngài như vị thần, phàm phu tục tử chúng ta sao có thể làm được điều này? Nên ngài thị hiện như chúng ta vậy, để nói với chúng ta rằng: Quý vị xem, ta thành tựu được, thì các người cũng có thể thành tựu, khuyến khích chúng ta, giúp chúng ta kiếp lập tín tâm. Đây là một phương thức dạy học của ngài, một loại thiện xảo, giúp chúng ta kiến lập tín tâm, giúp chúng ta phát khởi đại nguyện, cũng có thể thành tựu trong một đời.
Trong Kinh Hoa Nghiêm nói là một đời thành tựu. Thiện Tài Đồng Tử là một điển hình. Kinh Pháp Hoa nói một đời thành tựu, Long Nữ làm gương. Ngài Huệ Năng một đời thành tựu, giống ngài Huệ Năng như tôi mới nói, theo nhận định của tôi ngày xưa có khoảng hơn 3000 người, buông bỏ là được! Bởi thế học Phật không thể không buông bỏ. Sở dĩ chúng ta nói khó khăn, nghĩa là không dễ buông bỏ, không chịu buông bỏ. Điều đầu tiên là gì? Là tự tư tự lợi. Khởi tâm động niệm, điều đầu tiên là nghĩ đến bản thân, quý vị nói có phiền phức chăng. Ở đây, người thật sự muốn thành tựu, thường nghĩ đến Thế Tôn, thường nghĩ đến đại sư Huệ Năng, thường nghĩ đến đại sư Ấn Quang trong thời cận đại. Các ngài thị hiện là gì? Các ngài thị hiện buông bỏ.
Chúng ta ngày ngày tu sám hối, sám hối là gì? Sám hối nghĩa là buông bỏ, vì sao ngày ngày sám hối? Vì chưa thật sự buông bỏ. Mỗi ngày buông bỏ một ít, một phần ngàn, một phần vạn, như vậy không được. Buông bỏ 9999 phần trên mười ngàn cũng không được, một niệm còn lại đó vẫn là phàm phu lục đạo. Như vậy là chưa cứu cánh, chưa triệt để, cũng nghĩa là ta chưa thật sự buông bỏ. Phải như thế nào mới thật sự buông bỏ? Không có chút ý niệm nào vì bản thân, thật sự buông bỏ. Khởi tâm động niệm vì tất cả chúng sanh, tuy vì tất cả chúng sanh nhưng hãy nhớ, nhất định là tam luân thể không, đây là thật buông bỏ. Tam luân bất không là chưa buông bỏ.
Vì sao tam luân thể không? Vì tam luân thể không hoàn toàn tương ưng với tánh đức. Cũng là trong kinh điển đại thừa thường dạy chúng ta, mọi người thường đọc Kinh Kim Cang: “tất cả pháp hữu vi”, tôi thường nói là “vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”, trong Kinh Kim Cang nói: “phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”, bài kệ ở sau: “tất cả pháp hữu vi, như mộng huyễn bào ảnh”, đây đều là Thế Tôn dạy cho chúng ta.
Chư Phật Như Lai ứng hóa tại thế gian, pháp thân đã sĩ trong cõi thật báo ứng hóa ở thế gian giống như Như Lai, đó là cảnh giới của họ. Họ hoàn toàn không có chấp trước, quả thật là vô ngã. Nửa bộ trước của Kinh Kim Cang nói: Vô ngã tướng, vô nhân tướng, vô chúng sanh tướng, vô thọ giả tướng. Hành tất cả pháp, hóa độ chúng sanh, thị hiện ra nhiều loại. Nửa bộ sau không những đã buông bỏ tướng, đến ý niệm cũng không còn: Vô ngã kiến, vô nhân kiến, vô chúng sanh kiến, vô thọ giả kiến, đây là gì? Đã nhập vào cảnh giới.
Sau khi buông bỏ tất cả, mới có nắm giữ được tất cả, nắm giữ là gì? Trong Hoàn Nguyên Quán nói tứ đức là nắm giữ: Tùy duyên diệu dụng, oai nghi hữu tắc, làm gương cho chúng sanh. Nhu hòa chất trực, đại chúng sanh khổ. Hợp bốn điều này lại, tức làm mà không làm, không làm mà làm, đó là gì? Đó nghĩa là tam luân thể không, có làm chăng? Làm thật, có làm hay chăng? Không có làm, sao lại không làm? Không có làm điều gì cho mình, trong đây là vô ngã, đó chính là Phật Bồ Tát. Trong này có ngã, nên nhớ đây là lục đạo phàm phu. Trong Phật pháp ta làm nhiều Phật sự, tương lai hưởng được phước báo nhân thiên trong lục đạo, không ra khỏi được.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 146
*Thời gian từ: 01h02:42:28 – 01h11:14:09
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Như Đức Thế tôn thị hiện, quý vị xem ngón chân ấn xuống đất để quý vị thấy được cõi báo nơi ngài ở, thọ dụng chân thật của ngài, đó là gì? Ngài dùng thần lực, khiến quý vị thấy được cảnh giới của ngài. Khi ngài thu nhiếp thị hiện, quý vị không thấy được nữa. Vì sao không để mọi người thấy? Để mọi người nhìn thấy, họ coi ngài như vị thần, phàm phu tục tử chúng ta sao có thể làm được điều này? Nên ngài thị hiện như chúng ta vậy, để nói với chúng ta rằng: Quý vị xem, ta thành tựu được, thì các người cũng có thể thành tựu, khuyến khích chúng ta, giúp chúng ta kiếp lập tín tâm. Đây là một phương thức dạy học của ngài, một loại thiện xảo, giúp chúng ta kiến lập tín tâm, giúp chúng ta phát khởi đại nguyện, cũng có thể thành tựu trong một đời.
Trong Kinh Hoa Nghiêm nói là một đời thành tựu. Thiện Tài Đồng Tử là một điển hình. Kinh Pháp Hoa nói một đời thành tựu, Long Nữ làm gương. Ngài Huệ Năng một đời thành tựu, giống ngài Huệ Năng như tôi mới nói, theo nhận định của tôi ngày xưa có khoảng hơn 3000 người, buông bỏ là được! Bởi thế học Phật không thể không buông bỏ. Sở dĩ chúng ta nói khó khăn, nghĩa là không dễ buông bỏ, không chịu buông bỏ. Điều đầu tiên là gì? Là tự tư tự lợi. Khởi tâm động niệm, điều đầu tiên là nghĩ đến bản thân, quý vị nói có phiền phức chăng. Ở đây, người thật sự muốn thành tựu, thường nghĩ đến Thế Tôn, thường nghĩ đến đại sư Huệ Năng, thường nghĩ đến đại sư Ấn Quang trong thời cận đại. Các ngài thị hiện là gì? Các ngài thị hiện buông bỏ.
Chúng ta ngày ngày tu sám hối, sám hối là gì? Sám hối nghĩa là buông bỏ, vì sao ngày ngày sám hối? Vì chưa thật sự buông bỏ. Mỗi ngày buông bỏ một ít, một phần ngàn, một phần vạn, như vậy không được. Buông bỏ 9999 phần trên mười ngàn cũng không được, một niệm còn lại đó vẫn là phàm phu lục đạo. Như vậy là chưa cứu cánh, chưa triệt để, cũng nghĩa là ta chưa thật sự buông bỏ. Phải như thế nào mới thật sự buông bỏ? Không có chút ý niệm nào vì bản thân, thật sự buông bỏ. Khởi tâm động niệm vì tất cả chúng sanh, tuy vì tất cả chúng sanh nhưng hãy nhớ, nhất định là tam luân thể không, đây là thật buông bỏ. Tam luân bất không là chưa buông bỏ.
Vì sao tam luân thể không? Vì tam luân thể không hoàn toàn tương ưng với tánh đức. Cũng là trong kinh điển đại thừa thường dạy chúng ta, mọi người thường đọc Kinh Kim Cang: “tất cả pháp hữu vi”, tôi thường nói là “vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”, trong Kinh Kim Cang nói: “phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”, bài kệ ở sau: “tất cả pháp hữu vi, như mộng huyễn bào ảnh”, đây đều là Thế Tôn dạy cho chúng ta.
Chư Phật Như Lai ứng hóa tại thế gian, pháp thân đã sĩ trong cõi thật báo ứng hóa ở thế gian giống như Như Lai, đó là cảnh giới của họ. Họ hoàn toàn không có chấp trước, quả thật là vô ngã. Nửa bộ trước của Kinh Kim Cang nói: Vô ngã tướng, vô nhân tướng, vô chúng sanh tướng, vô thọ giả tướng. Hành tất cả pháp, hóa độ chúng sanh, thị hiện ra nhiều loại. Nửa bộ sau không những đã buông bỏ tướng, đến ý niệm cũng không còn: Vô ngã kiến, vô nhân kiến, vô chúng sanh kiến, vô thọ giả kiến, đây là gì? Đã nhập vào cảnh giới.
Sau khi buông bỏ tất cả, mới có nắm giữ được tất cả, nắm giữ là gì? Trong Hoàn Nguyên Quán nói tứ đức là nắm giữ: Tùy duyên diệu dụng, oai nghi hữu tắc, làm gương cho chúng sanh. Nhu hòa chất trực, đại chúng sanh khổ. Hợp bốn điều này lại, tức làm mà không làm, không làm mà làm, đó là gì? Đó nghĩa là tam luân thể không, có làm chăng? Làm thật, có làm hay chăng? Không có làm, sao lại không làm? Không có làm điều gì cho mình, trong đây là vô ngã, đó chính là Phật Bồ Tát. Trong này có ngã, nên nhớ đây là lục đạo phàm phu. Trong Phật pháp ta làm nhiều Phật sự, tương lai hưởng được phước báo nhân thiên trong lục đạo, không ra khỏi được.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments