TĐ:2717-Thiện tri thức là nhân duyên lớn
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 575
Thời gian từ: 01h25:22:06 – 01h39:27:13
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Kinh này lại nói”, bên dưới vẫn là lời trong Kinh Pháp Cú: “Tất cả chúng sanh, muốn đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”. A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề dịch sang tiếng Trung là vô thượng bồ đề, tất cả chúng sanh muốn chứng được vô thượng bồ đề, vô thượng bồ đề là thành Phật. “Nên thân cận thiện tri thức, thỉnh vấn pháp yếu”, ở đây đặc biệt lưu ý câu này. Nếu muốn thành tựu, không thể không thân cận thiện tri thức, phải cầu xin thiện tri thức dạy dỗ. Không có thiện tri thức chỉ điểm, bản thân tự tìm tòi, vô cùng khó khăn. Rất dễ đi nhầm lên đường hầm hố, đường ngoằn nghèo, rất dễ gặp phải điều này. Bởi vậy rất cần thiện tri thức chỉ điểm. Không thân cận thiện tri thức sao có thể thành tựu được? Đây là điều xưa nay chúng ta thường gọi là thầy truyền, quý vị là người kế thừa của vị thầy nào. Không có thầy truyền, đóng cửa tự tu, rất ít có thành tựu.
Trong Phẩm Diệu Trang Nghiêm của Kinh Pháp Hoa lại nói: “Thiện tri thức là nhân duyên lớn, có thể giáo hóa dắt dìu khiến được thấy Phật, phát tâm A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”. Đây là trích dẫn lời trong Kinh Pháp Hoa, vì sao phải thân cận thiện tri thức? Thiện tri thức là nhân duyên lớn.
Tôi cảm thấy mình rất may mắn, tuổi trẻ yêu thích triết học, tìm đến thầy Phương. Lúc đó tôi ở Đài Loan, đời sống vô cùng khó khăn, đi học phải đóng học phí, tôi đến cuộc sống cũng phải tự lo. Bản thân làm công việc nhỏ, thu nhập không bao nhiêu, chỉ đủ nuôi thân, làm gì đủ tiền để đi học? Nghe nói Đài Loan có một vị, là nhà triết học đương đại, giáo thọ của trường đại học Đài Loan. Tôi tự giới thiệu mình, viết một lá thư gởi cho ông, và viết thêm một bài văn, kèm theo bức thư gởi cho ông xem. Mục đích là hy vọng được đến trường học dự thính tiết học của ông. Một tuần sau thầy trả lời tôi, hẹn tôi đến nhà thầy gặp mặt, chủ nhật tôi đến đó. Khi đến thầy hỏi về trình độ của tôi, tôi nói mới tốt nghiệp cấp hai, cấp ba học được nửa năm. Thầy nói, anh có gạt tôi chăng? Tôi nói tôi muốn thân cận thầy, theo thầy học tập, nên không dám gạt thầy. Thầy nói thư, và bài văn anh viết, sinh viên đại học Đài Loan không viết được. Tôi nói điều này, tuy vào thời kháng chiến đã thất học ba bốn năm, nhưng tôi thích học hành, nên sách vở vẫn giữ lại, rất thích đọc sách.
Tôi viết thư cho thầy, dùng bút lông viết theo thể chữ khải, rất ngay ngắn, đây là gì? Biểu thị thành ý cung kính của mình, tôn sư trọng đạo. Nếu tôi giống như người bây giờ, viết thư ẩu thả, thầy đã vứt vào thùng rác, không thèm để ý đến. Cho thấy lúc đó, người kiền thành giống như tôi, không dễ gặp được, nên thầy hẹn gặp tôi. Tôi thưa thầy về mục đích của tôi, thầy liền nói_đây là chuyện của 60 năm trước. Thầy nói trường học bây giờ, thầy không ra thầy, trò không ra trò, nếu amh muốn đến trường dự thính sẽ rất thất vọng.
Mấy câu này đối với tôi mà nói, như dội nước lạnh lên đầu, không còn hy vọng. Biểu cảm của tôi lúc đó nhất định là rất thất vọng, rất buồn. Thầy dừng lại năm sáu phút, chúng tôi đều trầm mặc. Sau cùng thầy nói, thôi thì thế này: Mỗi tuần vào ngày chủ nhật, anh đến nhà, tôi sẽ dạy cho anh hai tiếng. Đây là điều tôi cầu mà không được, vì sao vậy? Không bỏ mất thời gian làm việc của tôi, học hai tiếng vào mỗi chủ nhật hàng tuần. Đi học ở nhà thầy, nơi bàn tròn nhỏ trong phòng khách của thầy, hai thầy trò chúng tôi ngồi đối diện nhau học, tôi đã học được như thế.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 575
Thời gian từ: 01h25:22:06 – 01h39:27:13
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Kinh này lại nói”, bên dưới vẫn là lời trong Kinh Pháp Cú: “Tất cả chúng sanh, muốn đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”. A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề dịch sang tiếng Trung là vô thượng bồ đề, tất cả chúng sanh muốn chứng được vô thượng bồ đề, vô thượng bồ đề là thành Phật. “Nên thân cận thiện tri thức, thỉnh vấn pháp yếu”, ở đây đặc biệt lưu ý câu này. Nếu muốn thành tựu, không thể không thân cận thiện tri thức, phải cầu xin thiện tri thức dạy dỗ. Không có thiện tri thức chỉ điểm, bản thân tự tìm tòi, vô cùng khó khăn. Rất dễ đi nhầm lên đường hầm hố, đường ngoằn nghèo, rất dễ gặp phải điều này. Bởi vậy rất cần thiện tri thức chỉ điểm. Không thân cận thiện tri thức sao có thể thành tựu được? Đây là điều xưa nay chúng ta thường gọi là thầy truyền, quý vị là người kế thừa của vị thầy nào. Không có thầy truyền, đóng cửa tự tu, rất ít có thành tựu.
Trong Phẩm Diệu Trang Nghiêm của Kinh Pháp Hoa lại nói: “Thiện tri thức là nhân duyên lớn, có thể giáo hóa dắt dìu khiến được thấy Phật, phát tâm A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”. Đây là trích dẫn lời trong Kinh Pháp Hoa, vì sao phải thân cận thiện tri thức? Thiện tri thức là nhân duyên lớn.
Tôi cảm thấy mình rất may mắn, tuổi trẻ yêu thích triết học, tìm đến thầy Phương. Lúc đó tôi ở Đài Loan, đời sống vô cùng khó khăn, đi học phải đóng học phí, tôi đến cuộc sống cũng phải tự lo. Bản thân làm công việc nhỏ, thu nhập không bao nhiêu, chỉ đủ nuôi thân, làm gì đủ tiền để đi học? Nghe nói Đài Loan có một vị, là nhà triết học đương đại, giáo thọ của trường đại học Đài Loan. Tôi tự giới thiệu mình, viết một lá thư gởi cho ông, và viết thêm một bài văn, kèm theo bức thư gởi cho ông xem. Mục đích là hy vọng được đến trường học dự thính tiết học của ông. Một tuần sau thầy trả lời tôi, hẹn tôi đến nhà thầy gặp mặt, chủ nhật tôi đến đó. Khi đến thầy hỏi về trình độ của tôi, tôi nói mới tốt nghiệp cấp hai, cấp ba học được nửa năm. Thầy nói, anh có gạt tôi chăng? Tôi nói tôi muốn thân cận thầy, theo thầy học tập, nên không dám gạt thầy. Thầy nói thư, và bài văn anh viết, sinh viên đại học Đài Loan không viết được. Tôi nói điều này, tuy vào thời kháng chiến đã thất học ba bốn năm, nhưng tôi thích học hành, nên sách vở vẫn giữ lại, rất thích đọc sách.
Tôi viết thư cho thầy, dùng bút lông viết theo thể chữ khải, rất ngay ngắn, đây là gì? Biểu thị thành ý cung kính của mình, tôn sư trọng đạo. Nếu tôi giống như người bây giờ, viết thư ẩu thả, thầy đã vứt vào thùng rác, không thèm để ý đến. Cho thấy lúc đó, người kiền thành giống như tôi, không dễ gặp được, nên thầy hẹn gặp tôi. Tôi thưa thầy về mục đích của tôi, thầy liền nói_đây là chuyện của 60 năm trước. Thầy nói trường học bây giờ, thầy không ra thầy, trò không ra trò, nếu amh muốn đến trường dự thính sẽ rất thất vọng.
Mấy câu này đối với tôi mà nói, như dội nước lạnh lên đầu, không còn hy vọng. Biểu cảm của tôi lúc đó nhất định là rất thất vọng, rất buồn. Thầy dừng lại năm sáu phút, chúng tôi đều trầm mặc. Sau cùng thầy nói, thôi thì thế này: Mỗi tuần vào ngày chủ nhật, anh đến nhà, tôi sẽ dạy cho anh hai tiếng. Đây là điều tôi cầu mà không được, vì sao vậy? Không bỏ mất thời gian làm việc của tôi, học hai tiếng vào mỗi chủ nhật hàng tuần. Đi học ở nhà thầy, nơi bàn tròn nhỏ trong phòng khách của thầy, hai thầy trò chúng tôi ngồi đối diện nhau học, tôi đã học được như thế.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments