TĐ:2457-Nhận thức chính xác đối với tứ vô ngại

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
23 Views
TĐ:2457-Nhận thức chính xác đối với tứ vô ngại
Danh sách phát:[2400~2600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrAID9hhZ8gQdd3jqo-2l_Q
Danh sách phát:[2201~2400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfr34rrqZko404QoyGwaGcT3
Danh sách phát:[2001~2200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpzRAz_MbrGEKmMs2Eh5Sbo
Danh sách phát:1801~2000] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpDr7ObfAUmbTOXlIws6On_
Danh sách phát:1601~1800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfo1EoAqe5u-626UhCKZYvYq&disable_polymer=true
Danh sách phát:1401~1600]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq0BlyA1NTwPHOWR5IkT77o&disable_polymer=true
Danh sách phát:1201~1400]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpp9swy_I652Im566UwYf8W&disable_polymer=true
Danh sách phát:[1101~1200]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfp0WjymxNFeWjwdNciJE82Q
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Danh sách phát:[001~300] https://www.youtube.com/watch?v=w315v8vovDU&list=PLtgPvPfGoKfoYDyd4deLiJiHReSbgi3LL

Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ

Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 467
Thời gian từ: 00h01:55:09 – 00h18:57:22
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video‎‎‎‎‎‎(Phim)‎‎‎‎‎‎ Hoạt Hình 3D ‎‎‎‎‎‎‎[Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ]‎‎‎‎‎‎‎.mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Bồ Tát năng như thị đắc tứ vô ngại: pháp vô ngại, nghĩa vô ngại, từ vô ngại, nhạo thuyết vô ngại”. Tứ vô ngại biện này chúng ta thường thấy trong kinh, cũng gọi là tứ vô ngại trí, cũng gọi là tứ vô ngại giải, ý nghĩa giống nhau. Đoạn này ở trước cũng đã giải thích.
Thứ nhất là pháp vô ngại. Pháp là tất cả pháp thế gian và xuất thế gian, đức Thế Tôn dạy học dùng chữ pháp làm tổng đại danh từ, nói chữ pháp này là tất cả pháp thế xuất thế gian đều bao hàm trong đó. Pháp vô ngại, là thông đạt minh liễu tất cả pháp, đều có thể nói được danh từ của nó, đây cũng không phải là một việc dễ. Bao gồm những nghĩa lý, hiện tượng, tác dụng của nó, họ đều biết cả, cho nên nói tứ vô ngại là “vô sở bất tri”. Trong kinh Bát Nhã nói “bát nhã vô tri, vô sở bất tri”, vô tri là thể, tức là mật tạng mà ở trước nói, mật tạng là vô tri, nhưng khi khởi tác dụng thì nó vô sở bất tri, đạo lý này rất sâu. Vì sao vô tri mà khi khởi tác dụng lại vô sở bất tri? Vì vô tri là một người thật sự buông bỏ triệt để khởi tâm động niệm, phân biệt chấp trước, trong tâm không nhiểm chút bụi trần, cảnh giới này là chân tâm, là chân như, tiếng Phạn gọi nó là Đại Bát Niết Bàn. Trong kinh điển có khi nói là tổng trì, ở đây nói là “biện tài tổng trì”, tổng tất cả pháp, trì tất cả nghĩa, ý nghĩa của tổng trì là như vậy. Cũng gọi nó là đà la ni, đà là ni cũng có nghĩa là tổng trì. Đây là tánh đức của tự tánh.
Tự tánh, đại sư Huệ Năng nói rất hay, khi nó chưa khởi tác dụng thì không thể nói là không, vì nó vốn tự đầy đủ. Câu thứ ba ngài nói khi kiến tánh: “đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ”. Ý nghĩa của câu này đồng nghĩa với câu Thế Tôn nói kinh Hoa Nghiêm: “tất cả chúng sanh đều có đủ trí huệ đức tướng của Như Lai”.
Đọc thêm ...
Category
Hòa Thượng Tịnh Không

Post your comment

Comments

Be the first to comment