TĐ: 398- cộng đồng người học Phật, đều cùng gặp vấn đề này
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK - tập, 263
Thời gian từ: 00h08:22:19 - 00h27:30:07
OneDrive-Download{Audio(pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu)Video(Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/redir?resid=1611C15B57B62EB0!306&authkey=!ACHk9Nt5tgeLY5k&ithint=folder%2c
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Phật quang phổ chiếu, là nguyên nhân chính cứu khổ cứu nạn. Lại nói tiếp, “Phật quang phổ lưu”, có nghĩa là phổ chiếu. Đức thanh tịnh, hoan hỷ, trí tuệ, giúp chúng ta tiêu trừ ba chướng. Thanh tịnh tiêu trừ tham dục, hoan hỷ tiêu trừ sân nhuế, trí tuệ tiêu trừ ngu si. Thanh tịnh, hoan hỷ, trí tuệ là tánh đức, tiều trừ sự u tối của ba chướng tham sân si.
Chúng ta rất may mắn, đời này được thân người, được nghe Phật pháp, chúng ta có tiêu trừ được ba chướng chăng? Ba chướng này thường gọi là nghiệp chướng. Chư vị học Phật, tôi tin rằng mỗi người, đối với nghiệp chướng của mình, nghĩ mọi cách để tiêu trừ nó, vì sao không trừ được? Chúng ta tuân theo giáo huấn trong kinh điển, giáo hóa của Phật Bồ Tát, ngày ngày tu trì, tụng kinh, niệm Phật, bái sám, làm việc tốt, lợi ích xã hội, lợi ích đại chúng. Hình như đối với nghiệp chướng tiêu trừ không bao nhiêu, thậm chí nghiệp chướng còn có thể ngày càng tăng trưởng, quả thật là tham sân si mạn nghi đang tăng trưởng. Nguyên nhân gì vậy? Vì chúng ta tu học không như pháp, quả đức tu học không hiện tiền. Quả đức là gì? Là thanh tịnh, hoan hỷ, trí tuệ, thực tế chính là trên đề kinh này nói về thanh tịnh bình đẳng giác. Hoan hỷ là bình đẳng, trí tuệ là giác, chưa hiện tiền. Hay nói cách khác, chúng ta tu hành, không có được kết quả như ý, do đó hoài nghi đối với Phật pháp ngày càng nghiêm trọng. Trong xã hội ngày nay, rất nhiều người học Phật, đều cùng gặp vấn đề này. Chúng ta phải giải quyết như thế nào, ứng phó như thế nào? Không thể không biết. Tu hành xảy ra vấn đề, chỉ đạo của Phật là chính xác tuyệt đối, tam học giới định tuệ, không được bỏ qua thứ tự. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ. Chúng ta cũng biết, cũng nói được, nhưng quả thật rất lơ là trên phương diện giới luật, không hạ công phu vào đây.
Trong nhiều năm nay, chúng tôi đi qua rất nhiều nơi, gặp rất nhiều người học Phật. Tại gia lơ là Thập Thiện Nghiệp Đạo, không chú trọng Thập Thiện Nghiệp, không phụng hành Thập Thiện Nghiệp. Vì thế công phu không đắc lực, nghiệp chướng không tiêu trừ. Còn người xuất gia lơ là Sa Di Luật Nghi, đó là giới căn bản của người xuất gia. Không giữ Sa Di Luật Nghi, chẳng phải hàng xuất gia đệ tử Phật. Không hành trì Thập Thiện Nghiệp Đạo, chẳng phải hàng đệ tử tại gia của Phật. Nói cách khác, ngày nay chúng ta gọi đệ tử nhà Phật, không phải thật, có danh không có thực. Làm sao bổ sung sự thiếu sót này, điều này rất quan trọng, nếu không nỗ lực bổ khuyết thì đời này trôi qua một cách vô ích. Bắt đầu bổ sung từ đâu? Tịnh Nghiệp Tam Phước là nguyên tắc chỉ đạo cao nhất của tu Tịnh độ, ta không thể không tuân thủ. Điều thứ nhất của Tam Phước là “hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”, bốn câu, 16 chữ. ...
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK - tập, 263
Thời gian từ: 00h08:22:19 - 00h27:30:07
OneDrive-Download{Audio(pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu)Video(Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/redir?resid=1611C15B57B62EB0!306&authkey=!ACHk9Nt5tgeLY5k&ithint=folder%2c
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Phật quang phổ chiếu, là nguyên nhân chính cứu khổ cứu nạn. Lại nói tiếp, “Phật quang phổ lưu”, có nghĩa là phổ chiếu. Đức thanh tịnh, hoan hỷ, trí tuệ, giúp chúng ta tiêu trừ ba chướng. Thanh tịnh tiêu trừ tham dục, hoan hỷ tiêu trừ sân nhuế, trí tuệ tiêu trừ ngu si. Thanh tịnh, hoan hỷ, trí tuệ là tánh đức, tiều trừ sự u tối của ba chướng tham sân si.
Chúng ta rất may mắn, đời này được thân người, được nghe Phật pháp, chúng ta có tiêu trừ được ba chướng chăng? Ba chướng này thường gọi là nghiệp chướng. Chư vị học Phật, tôi tin rằng mỗi người, đối với nghiệp chướng của mình, nghĩ mọi cách để tiêu trừ nó, vì sao không trừ được? Chúng ta tuân theo giáo huấn trong kinh điển, giáo hóa của Phật Bồ Tát, ngày ngày tu trì, tụng kinh, niệm Phật, bái sám, làm việc tốt, lợi ích xã hội, lợi ích đại chúng. Hình như đối với nghiệp chướng tiêu trừ không bao nhiêu, thậm chí nghiệp chướng còn có thể ngày càng tăng trưởng, quả thật là tham sân si mạn nghi đang tăng trưởng. Nguyên nhân gì vậy? Vì chúng ta tu học không như pháp, quả đức tu học không hiện tiền. Quả đức là gì? Là thanh tịnh, hoan hỷ, trí tuệ, thực tế chính là trên đề kinh này nói về thanh tịnh bình đẳng giác. Hoan hỷ là bình đẳng, trí tuệ là giác, chưa hiện tiền. Hay nói cách khác, chúng ta tu hành, không có được kết quả như ý, do đó hoài nghi đối với Phật pháp ngày càng nghiêm trọng. Trong xã hội ngày nay, rất nhiều người học Phật, đều cùng gặp vấn đề này. Chúng ta phải giải quyết như thế nào, ứng phó như thế nào? Không thể không biết. Tu hành xảy ra vấn đề, chỉ đạo của Phật là chính xác tuyệt đối, tam học giới định tuệ, không được bỏ qua thứ tự. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ. Chúng ta cũng biết, cũng nói được, nhưng quả thật rất lơ là trên phương diện giới luật, không hạ công phu vào đây.
Trong nhiều năm nay, chúng tôi đi qua rất nhiều nơi, gặp rất nhiều người học Phật. Tại gia lơ là Thập Thiện Nghiệp Đạo, không chú trọng Thập Thiện Nghiệp, không phụng hành Thập Thiện Nghiệp. Vì thế công phu không đắc lực, nghiệp chướng không tiêu trừ. Còn người xuất gia lơ là Sa Di Luật Nghi, đó là giới căn bản của người xuất gia. Không giữ Sa Di Luật Nghi, chẳng phải hàng xuất gia đệ tử Phật. Không hành trì Thập Thiện Nghiệp Đạo, chẳng phải hàng đệ tử tại gia của Phật. Nói cách khác, ngày nay chúng ta gọi đệ tử nhà Phật, không phải thật, có danh không có thực. Làm sao bổ sung sự thiếu sót này, điều này rất quan trọng, nếu không nỗ lực bổ khuyết thì đời này trôi qua một cách vô ích. Bắt đầu bổ sung từ đâu? Tịnh Nghiệp Tam Phước là nguyên tắc chỉ đạo cao nhất của tu Tịnh độ, ta không thể không tuân thủ. Điều thứ nhất của Tam Phước là “hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”, bốn câu, 16 chữ. ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments