Sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, bất hòa sẽ thành oán
Sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, bất hòa sẽ thành oán
Sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, bất hòa sẽ thành oán
“Hậu thế chuyển kịch, chí thành đại oán”. Từ oán hận nhỏ biến thành đại oán, từ xô sát nhỏ biến thành đại hận.
“Thế gian chi sự, cánh tướng hoạn hại, tuy bất lâm thời, ứng cấp tưởng phá”. “Tưởng phá”, tức là quý vị phải nhìn cho thấu.
Bên phải đoạn kinh văn này, khuyên người đời, sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, không hòa sẽ thành oán. Oán tuyệt đối không được kết. Cổ đức khuyên chúng ta rằng: “oan gia nên giải không nên kết”. Không nên gây oán với người khác. Người khác đến gây rối, trong tâm chúng ta lập tức hiểu rằng, oán hận của kiếp trước bây giờ gặp lại. Trong bát khổ có oán tắng hội, oan gia đối đầu gặp rồi, gặp rồi thì làm sao? Phải nhẫn, phải nhường, phải khiêm tốn với họ, phải cung kính, hoá giải mọi thứ, cung kính, khiêm nhường, giải oan thích kiết đây là có trí tuệ, đây là người thông minh. Khi chúng ta dùng thái độ này để đối xử với họ, họ sẻ cảm động, nếu như họ giác ngộ, rất tốt, họ sẽ buông bỏ hết. Quyết định không thể kiên trì tôi là người đúng, quý vị là sai, không kiên trì. Sai hay đúng đều không có cái chuẩn tuyệt đối, hôm nay đúng rồi, cũng có thể ngày mai sẽ sai, năm nay đúng rồi, cũng có thể sang năm sẽ sai, chuyện như thế này đúng là quá nhiều. Thế gian này chỉ lục đạo, bất luận là người thế nào, bất luận là chuyện gì, hầu như đều không thể tránh được hiện tượng này. Không chỉ là giữa thân quyến với nhau nên hoà kính, mà đối với mọi người, mọi sự việc cũng đều nên hoà kính, không gây oán với người khác, không gây oán với súc sinh, cho dù là cây cỏ hoa lá cũng đều có linh linh tính, chúng ta vẫn nên đối xử bằng sự hoà kính, không nên gây oán với chúng.
Sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, bất hòa sẽ thành oán
Sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, bất hòa sẽ thành oán
“Hậu thế chuyển kịch, chí thành đại oán”. Từ oán hận nhỏ biến thành đại oán, từ xô sát nhỏ biến thành đại hận.
“Thế gian chi sự, cánh tướng hoạn hại, tuy bất lâm thời, ứng cấp tưởng phá”. “Tưởng phá”, tức là quý vị phải nhìn cho thấu.
Bên phải đoạn kinh văn này, khuyên người đời, sống giữa quyến thuộc nên hòa kính, không hòa sẽ thành oán. Oán tuyệt đối không được kết. Cổ đức khuyên chúng ta rằng: “oan gia nên giải không nên kết”. Không nên gây oán với người khác. Người khác đến gây rối, trong tâm chúng ta lập tức hiểu rằng, oán hận của kiếp trước bây giờ gặp lại. Trong bát khổ có oán tắng hội, oan gia đối đầu gặp rồi, gặp rồi thì làm sao? Phải nhẫn, phải nhường, phải khiêm tốn với họ, phải cung kính, hoá giải mọi thứ, cung kính, khiêm nhường, giải oan thích kiết đây là có trí tuệ, đây là người thông minh. Khi chúng ta dùng thái độ này để đối xử với họ, họ sẻ cảm động, nếu như họ giác ngộ, rất tốt, họ sẽ buông bỏ hết. Quyết định không thể kiên trì tôi là người đúng, quý vị là sai, không kiên trì. Sai hay đúng đều không có cái chuẩn tuyệt đối, hôm nay đúng rồi, cũng có thể ngày mai sẽ sai, năm nay đúng rồi, cũng có thể sang năm sẽ sai, chuyện như thế này đúng là quá nhiều. Thế gian này chỉ lục đạo, bất luận là người thế nào, bất luận là chuyện gì, hầu như đều không thể tránh được hiện tượng này. Không chỉ là giữa thân quyến với nhau nên hoà kính, mà đối với mọi người, mọi sự việc cũng đều nên hoà kính, không gây oán với người khác, không gây oán với súc sinh, cho dù là cây cỏ hoa lá cũng đều có linh linh tính, chúng ta vẫn nên đối xử bằng sự hoà kính, không nên gây oán với chúng.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments