Ai cũng lấy pháp danh Diệu Âm hết, nhưng phải hiểu hai chữ Diệu Âm là gì chứ, tương lai mình là người của Tây Phương mà. Sau toàn là nói chuyện Ta Bà, nghỉ việc Ta Bà và làm việc Ta Bà không vậy. Phật pháp hay như vậy, pháp môn niệm phật hay như vậy, nguyện lực của Phật vĩ đại như vậy, nhưng người thật sự niệm phật, thật sự buông xả thì chẳng mấy ai. Gặp được mà không nổ lực, không tinh tấn, không buông xả, không tha thiết, thiệt là đáng tiếc. Người mà tha thiết nguyện vãng sanh rồi, thì có cho họ cả cái thế gian nầy họ cũng không thèm. Xin hãy nắm bắt và quý trọng cơ duyên nầy.
Mê thì khổ … Giác thì vui
Mê thì phiền ... Giác thì an
Mê thì tối ... Giác thì sáng
Mê thì ác ... Giác thì thiện
Mê thì chấp ... Giác thì buông
Mê thì lấy ... Giác thì bỏ
Mê thì tham ... Giác thì thí
Mê thì sân ... Giác thì nhẫn
Mê thì tranh ... Giác thì nhường
Mê thì lười ... Giác thì tiến
Mê thì có ... Giác thì không
Mê thì nghẹt ... Giác thì thông
Mê thị động ... Giác thì định
Mê thì khoe ...Giác thì khiêm
Mê thì tà ...Giác thì chánh
Mê thì nhiễm ...Giác thì tịnh
Mê thì si ...Giác thì huệ
Mê thì tình ...Giác thì từ
Mê thì vọng ...Giác thì chân
Mê thì thức ...Giác thì trí
Mê thì nghi ...Giác thì Tín
Mê thì đắm ...Giác thì Nguyện
Mê thì nói ...Giác thì Niệm
Mê thì phàm ...Giác thì Phật
Mê thì tử ...Giác thì Sanh
Mê thì đông ...Giác thì Tây
Mê thì mờ ...Giác thì Phương
Một câu phật hiệu,Chuyển khổ thành vui.
Chuyển mê thành giác,Chuyển thức thành trí.
Chuyển phàm thành thánh.
Một câu A DI ĐÀ PHẬT,Tin sâu nguyện thiết.
Niệm niệm tương tục,Tha tha thiết thiết.
Tâm không rời phật,Phật không rời tâm.
Miệng không rời niệm,Tới khi trời sáng.Hành nhân tự biết.
Chùa chiền thì nhiều , Đạo tràng thì ít.
Thân xuất thì nhiều , Tâm xuất thì ít.
Tu hành thì nhiều , Vì sanh tử thì ít.
Phật sự thì nhiều , Chuyên tu thì ít.
Phật pháp thì nhiều , Chánh pháp thì ít.
Tin mình thì nhiều , Tin Phật thì ít.
Phật học thì nhiều , Học Phật thì ít.
Đấu tranh thì nhiều , Lục hoà thì ít.
Nói suôn thì nhiều , Làm thiệt thì ít.
Kinh doanh thì nhiều , Buông xả thì ít.
Truyền bá thì nhiều , Thật tu thì ít.
Kiến giải thì nhiều , Tín nguyện thì ít.
Ta Bà thì nhiều , Niệm Phật thì ít.
Xen tạp thì nhiều , Chuyên nhứt thì ít.
Tri thức thì nhiều , Giác ngộ thì ít.
Luân hồi thì nhiều , Vãng sanh thì ít.
Đất bụi thì nhiều , Kim cương thì ít.
Xưa kia người ta tu hành là vì liểu thoát sanh tử, tâm tín nguyện cầu vãng sanh vô cùng tha thiết, cho nên cảm được Phật, Bồ Tát ra đời rất nhiều tới để thành tựu cho người tu. Bởi vì ở bên cạnh các ngài, từ tường, quang minh, và lực của các ngài toả ra khiến người tu tiến bộ rất lẹ và dể thành tựu. Còn thời nay tu hành thì nhiều nhưng chỉ trên hình thức, còn người niệm phật thì nhiều nhưng tín nguyện lại không có, không thật sự buông xả, cho nên không cảm được Phật, Bồ Tát tới.
Các ngài không bao giờ ở đây làm những việc Ta Bà hoặc những việc chẳng liên quan gì tới việc sanh tử. Gặp được hay không là do mình, nếu chân thật tu, chân thật buông xả, tín nguyện tha thiết thì sẽ gặp được và củng sẽ thành tựu trong đời nầy. Có cảm tức có ứng. A Di Đà Phật.
ĐỜI NGƯỜI CÓ ĐƯỢC MỘT TRI KỶ THÌ ĐỦ RỒI
ĐỜI NGƯỜI GẶP ĐƯỢC MỘT MINH SƯ THÌ ĐỦ RỒI
ÍT BẠN NHƯNG CHẤT LƯỢNG,CÒN HƠN CÓ NHIỀU BẠN MÀ KHÔNG RA GÌ.
VÁC MỘT BAO KHOAI TÂY,KHÔNG BẰNG VIÊN NGỌC QUÝ NHẸ NHÀNG ĐEO TRÊN TAY.
HÃY CHĂM CHỈ NIỆM PHẬT,SANH TỬ CỦA AI,THÌ TỰ MÌNH PHẢI LO LIỆU.
Mê thì khổ … Giác thì vui
Mê thì phiền ... Giác thì an
Mê thì tối ... Giác thì sáng
Mê thì ác ... Giác thì thiện
Mê thì chấp ... Giác thì buông
Mê thì lấy ... Giác thì bỏ
Mê thì tham ... Giác thì thí
Mê thì sân ... Giác thì nhẫn
Mê thì tranh ... Giác thì nhường
Mê thì lười ... Giác thì tiến
Mê thì có ... Giác thì không
Mê thì nghẹt ... Giác thì thông
Mê thị động ... Giác thì định
Mê thì khoe ...Giác thì khiêm
Mê thì tà ...Giác thì chánh
Mê thì nhiễm ...Giác thì tịnh
Mê thì si ...Giác thì huệ
Mê thì tình ...Giác thì từ
Mê thì vọng ...Giác thì chân
Mê thì thức ...Giác thì trí
Mê thì nghi ...Giác thì Tín
Mê thì đắm ...Giác thì Nguyện
Mê thì nói ...Giác thì Niệm
Mê thì phàm ...Giác thì Phật
Mê thì tử ...Giác thì Sanh
Mê thì đông ...Giác thì Tây
Mê thì mờ ...Giác thì Phương
Một câu phật hiệu,Chuyển khổ thành vui.
Chuyển mê thành giác,Chuyển thức thành trí.
Chuyển phàm thành thánh.
Một câu A DI ĐÀ PHẬT,Tin sâu nguyện thiết.
Niệm niệm tương tục,Tha tha thiết thiết.
Tâm không rời phật,Phật không rời tâm.
Miệng không rời niệm,Tới khi trời sáng.Hành nhân tự biết.
Chùa chiền thì nhiều , Đạo tràng thì ít.
Thân xuất thì nhiều , Tâm xuất thì ít.
Tu hành thì nhiều , Vì sanh tử thì ít.
Phật sự thì nhiều , Chuyên tu thì ít.
Phật pháp thì nhiều , Chánh pháp thì ít.
Tin mình thì nhiều , Tin Phật thì ít.
Phật học thì nhiều , Học Phật thì ít.
Đấu tranh thì nhiều , Lục hoà thì ít.
Nói suôn thì nhiều , Làm thiệt thì ít.
Kinh doanh thì nhiều , Buông xả thì ít.
Truyền bá thì nhiều , Thật tu thì ít.
Kiến giải thì nhiều , Tín nguyện thì ít.
Ta Bà thì nhiều , Niệm Phật thì ít.
Xen tạp thì nhiều , Chuyên nhứt thì ít.
Tri thức thì nhiều , Giác ngộ thì ít.
Luân hồi thì nhiều , Vãng sanh thì ít.
Đất bụi thì nhiều , Kim cương thì ít.
Xưa kia người ta tu hành là vì liểu thoát sanh tử, tâm tín nguyện cầu vãng sanh vô cùng tha thiết, cho nên cảm được Phật, Bồ Tát ra đời rất nhiều tới để thành tựu cho người tu. Bởi vì ở bên cạnh các ngài, từ tường, quang minh, và lực của các ngài toả ra khiến người tu tiến bộ rất lẹ và dể thành tựu. Còn thời nay tu hành thì nhiều nhưng chỉ trên hình thức, còn người niệm phật thì nhiều nhưng tín nguyện lại không có, không thật sự buông xả, cho nên không cảm được Phật, Bồ Tát tới.
Các ngài không bao giờ ở đây làm những việc Ta Bà hoặc những việc chẳng liên quan gì tới việc sanh tử. Gặp được hay không là do mình, nếu chân thật tu, chân thật buông xả, tín nguyện tha thiết thì sẽ gặp được và củng sẽ thành tựu trong đời nầy. Có cảm tức có ứng. A Di Đà Phật.
ĐỜI NGƯỜI CÓ ĐƯỢC MỘT TRI KỶ THÌ ĐỦ RỒI
ĐỜI NGƯỜI GẶP ĐƯỢC MỘT MINH SƯ THÌ ĐỦ RỒI
ÍT BẠN NHƯNG CHẤT LƯỢNG,CÒN HƠN CÓ NHIỀU BẠN MÀ KHÔNG RA GÌ.
VÁC MỘT BAO KHOAI TÂY,KHÔNG BẰNG VIÊN NGỌC QUÝ NHẸ NHÀNG ĐEO TRÊN TAY.
HÃY CHĂM CHỈ NIỆM PHẬT,SANH TỬ CỦA AI,THÌ TỰ MÌNH PHẢI LO LIỆU.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments