Thế hệ thanh niên khó tìm được minh sư, khó được chánh kiến! Đi tận cùng con đường này rồi, nếu nói chấn hưng, nhất định phải tìm đường khác.”
Có thể thấy bây giờ người phê phán hủy nhục lão Pháp sư đa số là một số trung niên, thanh niên ngu si mà tự cho mình thông minh, đọc được vài quyển sách Phật, bèn tự cao tự đại, một câu nói không đúng ý mình thì đập bàn chửi mắng, đoạn hết biết bao nhiêu huệ mạng của người không hiểu biết Phật pháp, tình hình như vậy, xem ra Niệm lão đã biết trước rồi!
Sự nghiệp quan trọng nhất cả đời của Niệm lão chính là “Đại Kinh Giải”, mà Niệm lão luôn mời Pháp sư Tịnh Không viết lời tựa cho sách này, đạo lý trong đó thật đáng suy ngẫm! Việc này có băng ghi âm “Đại Kinh Giảng Tọa” làm chứng, ai cũng không thể phủ nhận sự thật! Hoàng Niệm lão khẳng định Pháp sư Tịnh Không: “Đây là một vị Đại đức”, mà hiện nay có một số người xem thường, hủy báng Pháp sư Tịnh Không, cho rằng kiến giải của bản thân là đúng, mà kiến giải của Pháp sư Tịnh Không không đúng. Soạn giả nghĩ đến Cư sĩ Trần Binh trong một đoạn văn “Ức phỏng Cư sĩ Hoàng Niệm Tổ” ghi chép lại một việc: Mùa xuân năm 1991 khi Trần Binh đến thăm hỏi Hoàng Niệm lão, nói mấy năm nay Phật giáo dần dần hồi phục nguyên khí, Phật tử trẻ tuổi xuất hiện rất nhiều, có hy vọng lớn chấn hưng Phật giáo, nghĩ rằng Niệm lão sẽ tùy hỷ, không ngờ Niệm lão lại thất vọng mà lắc đầu, thở dài nói: “Thế hệ thanh niên khó tìm được minh sư, khó được chánh kiến! Đi tận cùng con đường này rồi, nếu nói chấn hưng, nhất định phải tìm đường khác.”
Có thể thấy bây giờ người phê phán hủy nhục lão Pháp sư đa số là một số trung niên, thanh niên ngu si mà tự cho mình thông minh, đọc được vài quyển sách Phật, bèn tự cao tự đại, một câu nói không đúng ý mình thì đập bàn chửi mắng, đoạn hết biết bao nhiêu huệ mạng của người không hiểu biết Phật pháp, tình hình như vậy, xem ra Niệm lão đã biết trước rồi!
Tuy rằng Niệm công lớn tuổi nhiều bệnh, nhưng bi tâm tha thiết, để hoàn thiện “Đại Kinh Giải”, vẫn quyết chí không thay đổi. Trải qua 6 năm, thảo kinh 3 lần, cuối cùng vào năm 1984 hoàn thành bản thảo và đưa đi in. Bây giờ trong và ngoài nước lưu thông rộng rãi, số lượng đã vượt hơn một triệu bộ.
Có thể thấy bây giờ người phê phán hủy nhục lão Pháp sư đa số là một số trung niên, thanh niên ngu si mà tự cho mình thông minh, đọc được vài quyển sách Phật, bèn tự cao tự đại, một câu nói không đúng ý mình thì đập bàn chửi mắng, đoạn hết biết bao nhiêu huệ mạng của người không hiểu biết Phật pháp, tình hình như vậy, xem ra Niệm lão đã biết trước rồi!
Sự nghiệp quan trọng nhất cả đời của Niệm lão chính là “Đại Kinh Giải”, mà Niệm lão luôn mời Pháp sư Tịnh Không viết lời tựa cho sách này, đạo lý trong đó thật đáng suy ngẫm! Việc này có băng ghi âm “Đại Kinh Giảng Tọa” làm chứng, ai cũng không thể phủ nhận sự thật! Hoàng Niệm lão khẳng định Pháp sư Tịnh Không: “Đây là một vị Đại đức”, mà hiện nay có một số người xem thường, hủy báng Pháp sư Tịnh Không, cho rằng kiến giải của bản thân là đúng, mà kiến giải của Pháp sư Tịnh Không không đúng. Soạn giả nghĩ đến Cư sĩ Trần Binh trong một đoạn văn “Ức phỏng Cư sĩ Hoàng Niệm Tổ” ghi chép lại một việc: Mùa xuân năm 1991 khi Trần Binh đến thăm hỏi Hoàng Niệm lão, nói mấy năm nay Phật giáo dần dần hồi phục nguyên khí, Phật tử trẻ tuổi xuất hiện rất nhiều, có hy vọng lớn chấn hưng Phật giáo, nghĩ rằng Niệm lão sẽ tùy hỷ, không ngờ Niệm lão lại thất vọng mà lắc đầu, thở dài nói: “Thế hệ thanh niên khó tìm được minh sư, khó được chánh kiến! Đi tận cùng con đường này rồi, nếu nói chấn hưng, nhất định phải tìm đường khác.”
Có thể thấy bây giờ người phê phán hủy nhục lão Pháp sư đa số là một số trung niên, thanh niên ngu si mà tự cho mình thông minh, đọc được vài quyển sách Phật, bèn tự cao tự đại, một câu nói không đúng ý mình thì đập bàn chửi mắng, đoạn hết biết bao nhiêu huệ mạng của người không hiểu biết Phật pháp, tình hình như vậy, xem ra Niệm lão đã biết trước rồi!
Tuy rằng Niệm công lớn tuổi nhiều bệnh, nhưng bi tâm tha thiết, để hoàn thiện “Đại Kinh Giải”, vẫn quyết chí không thay đổi. Trải qua 6 năm, thảo kinh 3 lần, cuối cùng vào năm 1984 hoàn thành bản thảo và đưa đi in. Bây giờ trong và ngoài nước lưu thông rộng rãi, số lượng đã vượt hơn một triệu bộ.
- Category
- Giảng Pháp
Comments