Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa . Tập 249
Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không .
Bản thân chúng ta sau khi nghe rồi, sau khi học rồi, bản thân phải nghiêm túc phản tỉnh, phải khắc phục những chướng nạn trong tự tâm. Chướng nạn không ở bên ngoài, ở trong tâm mình, phải khắc phục tập khí phiền não của bản thân, không có ai là không thành tựu. Đặc biệt là pháp môn thù thắng như vậy, có được thật vô cùng khó khăn..
Chí thành cảm thông niệm đến lúc Phật A Di Đà đến. Chúng ta từ nơi này mới có thể lãnh hội được lời cổ nhân nói “niệm một câu danh hiệu Phật”, tâm chân thành, tâm chí thành niệm câu Phật hiệu này, “tiêu trừ 80 ức kiếp sanh tử trọng tội”, sư niệm ba ngày ba đêm nghiệp chướng tiêu rồi. Người thường chúng ta vì sao niệm nhiều năm như vậy mà nghiệp chướng không tiêu được? Dụng tâm khác nhau, tâm không chân, không thành. Tâm tán loạn niệm Phật, tâm vọng tưởng niệm Phật, sức mạnh của nó không tập trung. Cho nên hiệu quả của nó không rõ. Nếu như sức mạnh tập trung, trong tâm ngoài một câu A Di Đà Phật ra ý niệm gì cũng không còn nữa, vậy thì lợi hại lắm rồi.
Thực sự niệm cho Phật A Di Đà đến luôn rồi. Đạo lý này chúng ta nên hiểu. Phương pháp này không khó lắm, nếu như chúng ta thật làm chắc chắn có hiệu quả. Đặc biệt là người tập khí phiền não nặng, người oán thân trái chủ nhiều, kết oán với một số chúng sanh, chúng sanh này thường đến tìm quí vị, nếu như quí vị chí tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, nghiệp chướng tiêu rồi, oán thân trái chủ không gây phiền phức nữa. Vì sao vậy? Vì nhìn thấy quí vị là người thực sự tu hành, họ khâm phục quí vị, chẳng những không gây phiền phức quí vị, họ còn làm hộ pháp cho quí vị. Vì sao vậy? Vì họ biết, sau khi quí vị thành tựu nhất định độ cho họ. Quí vị có tâm đại từ bi, những người không có duyên với quí vị quí vị đều phổ độ, chúng sanh hữu duyên có lý gì lại không độ họ.
Trên việc tu hành chỉ là một câu danh hiệu Phật, thực sự làm được rồi, không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn. Ngay kinh điển cũng không cần nữa. Chúng ta học đến đây mới biết được công đức danh hiệu không thể nghĩ bàn. Tác dụng của kinh điển là gì? Là làm cho chúng ta thực sự nhận thức được Thế giới Cực Lạc, hiểu được Thế giới Cực Lạc, sau đó chúng ta đối với pháp môn này mới thực sự có thể đạt được đoạn nghi sanh tín. Kiên định hoằng nguyện, nhất định cầu sanh Tịnh Độ, sẽ không có ý niệm thứ hai nào nữa, họ thành công rồi.
Bản thân chúng ta sau khi nghe rồi, sau khi học rồi, bản thân phải nghiêm túc phản tỉnh, phải khắc phục những chướng nạn trong tự tâm. Chướng nạn không ở bên ngoài, ở trong tâm mình, phải khắc phục tập khí phiền não của bản thân, không có ai là không thành tựu. Đặc biệt là pháp môn thù thắng như vậy, có được thật vô cùng khó khăn..
Chúng ta ngày nay là sơ học, sơ học thì lời này phải nói như thế nào ? Không bị cảnh giới bên ngoài quấy nhiễu, đây là phương tiện đầu tiên của “bất thất định ý”. Ngày nay chúng ta trong cảnh giới này phải học được điểm này. Nếu thực sự muốn học, được thôi, đối với đạo nghiệp của bản thân rất có ích. Nên biết trong mọi lúc mọi nơi, tất cả vạn vật, đều là tăng thượng duyên cho việc tu hành của chúng ta.
Thuận cảnh thiện duyên, chúng ta ở đây tu học rất an vui. Nhưng nếu như quí vị cảnh giác cao độ, quí vị không nên bị những niềm vui này làm cho mê thất. Nếu như đối với cảnh giới này khởi tâm tham luyến, nơi này tốt quá. Định ý của quí vị mất đi. Nếu như trong nghịch cảnh ác duyên, quí vị rất ghét nơi này, nơi này con người không tốt, đều là oán thân trái chủ, đều đến gây phiền phức, quí vị sẽ khởi tâm oán hận, quí vị hi vọng nhanh chóng rời khơi nơi này. Quí vị cũng bị cảnh giới xoay chuyển. Cũng tức là nói định ý của quí vị không còn nữa. Đâu như Bồ Tát cảnh giới gì họ cũng đều cảm thấy rất tốt, không có gì là không tốt, ở thiên đường, thiên đường cũng tốt, ở địa ngục địa ngục cũng không tệ. Có thể không bị cảnh giới bên ngoài làm ảnh hưởng, đây gọi là không mất định ý.
Ngày nay chúng ta như thế nào? Chúng ta nhất định phải nhẫn, nhẫn nhục ba la mật trong lục ba la mật, chúng ta phải nhẫn chịu. Thuận cảnh thiện duyên phải nhẫn chịu, không khởi tham luyến. Đây là công phu. Vĩnh viễn duy trì thanh tịnh bình đẳng giác là đúng rồi. Tâm thanh tịnh, tâm bình đẳng, giác mà không mê, không bị quấy nhiễu một chút nào, thực sự công phu. Nghịch cảnh ác duyên không khởi sân nhuế, tâm vẫn là thanh tịnh bình đẳng giác.
Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không .
Bản thân chúng ta sau khi nghe rồi, sau khi học rồi, bản thân phải nghiêm túc phản tỉnh, phải khắc phục những chướng nạn trong tự tâm. Chướng nạn không ở bên ngoài, ở trong tâm mình, phải khắc phục tập khí phiền não của bản thân, không có ai là không thành tựu. Đặc biệt là pháp môn thù thắng như vậy, có được thật vô cùng khó khăn..
Chí thành cảm thông niệm đến lúc Phật A Di Đà đến. Chúng ta từ nơi này mới có thể lãnh hội được lời cổ nhân nói “niệm một câu danh hiệu Phật”, tâm chân thành, tâm chí thành niệm câu Phật hiệu này, “tiêu trừ 80 ức kiếp sanh tử trọng tội”, sư niệm ba ngày ba đêm nghiệp chướng tiêu rồi. Người thường chúng ta vì sao niệm nhiều năm như vậy mà nghiệp chướng không tiêu được? Dụng tâm khác nhau, tâm không chân, không thành. Tâm tán loạn niệm Phật, tâm vọng tưởng niệm Phật, sức mạnh của nó không tập trung. Cho nên hiệu quả của nó không rõ. Nếu như sức mạnh tập trung, trong tâm ngoài một câu A Di Đà Phật ra ý niệm gì cũng không còn nữa, vậy thì lợi hại lắm rồi.
Thực sự niệm cho Phật A Di Đà đến luôn rồi. Đạo lý này chúng ta nên hiểu. Phương pháp này không khó lắm, nếu như chúng ta thật làm chắc chắn có hiệu quả. Đặc biệt là người tập khí phiền não nặng, người oán thân trái chủ nhiều, kết oán với một số chúng sanh, chúng sanh này thường đến tìm quí vị, nếu như quí vị chí tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, nghiệp chướng tiêu rồi, oán thân trái chủ không gây phiền phức nữa. Vì sao vậy? Vì nhìn thấy quí vị là người thực sự tu hành, họ khâm phục quí vị, chẳng những không gây phiền phức quí vị, họ còn làm hộ pháp cho quí vị. Vì sao vậy? Vì họ biết, sau khi quí vị thành tựu nhất định độ cho họ. Quí vị có tâm đại từ bi, những người không có duyên với quí vị quí vị đều phổ độ, chúng sanh hữu duyên có lý gì lại không độ họ.
Trên việc tu hành chỉ là một câu danh hiệu Phật, thực sự làm được rồi, không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn. Ngay kinh điển cũng không cần nữa. Chúng ta học đến đây mới biết được công đức danh hiệu không thể nghĩ bàn. Tác dụng của kinh điển là gì? Là làm cho chúng ta thực sự nhận thức được Thế giới Cực Lạc, hiểu được Thế giới Cực Lạc, sau đó chúng ta đối với pháp môn này mới thực sự có thể đạt được đoạn nghi sanh tín. Kiên định hoằng nguyện, nhất định cầu sanh Tịnh Độ, sẽ không có ý niệm thứ hai nào nữa, họ thành công rồi.
Bản thân chúng ta sau khi nghe rồi, sau khi học rồi, bản thân phải nghiêm túc phản tỉnh, phải khắc phục những chướng nạn trong tự tâm. Chướng nạn không ở bên ngoài, ở trong tâm mình, phải khắc phục tập khí phiền não của bản thân, không có ai là không thành tựu. Đặc biệt là pháp môn thù thắng như vậy, có được thật vô cùng khó khăn..
Chúng ta ngày nay là sơ học, sơ học thì lời này phải nói như thế nào ? Không bị cảnh giới bên ngoài quấy nhiễu, đây là phương tiện đầu tiên của “bất thất định ý”. Ngày nay chúng ta trong cảnh giới này phải học được điểm này. Nếu thực sự muốn học, được thôi, đối với đạo nghiệp của bản thân rất có ích. Nên biết trong mọi lúc mọi nơi, tất cả vạn vật, đều là tăng thượng duyên cho việc tu hành của chúng ta.
Thuận cảnh thiện duyên, chúng ta ở đây tu học rất an vui. Nhưng nếu như quí vị cảnh giác cao độ, quí vị không nên bị những niềm vui này làm cho mê thất. Nếu như đối với cảnh giới này khởi tâm tham luyến, nơi này tốt quá. Định ý của quí vị mất đi. Nếu như trong nghịch cảnh ác duyên, quí vị rất ghét nơi này, nơi này con người không tốt, đều là oán thân trái chủ, đều đến gây phiền phức, quí vị sẽ khởi tâm oán hận, quí vị hi vọng nhanh chóng rời khơi nơi này. Quí vị cũng bị cảnh giới xoay chuyển. Cũng tức là nói định ý của quí vị không còn nữa. Đâu như Bồ Tát cảnh giới gì họ cũng đều cảm thấy rất tốt, không có gì là không tốt, ở thiên đường, thiên đường cũng tốt, ở địa ngục địa ngục cũng không tệ. Có thể không bị cảnh giới bên ngoài làm ảnh hưởng, đây gọi là không mất định ý.
Ngày nay chúng ta như thế nào? Chúng ta nhất định phải nhẫn, nhẫn nhục ba la mật trong lục ba la mật, chúng ta phải nhẫn chịu. Thuận cảnh thiện duyên phải nhẫn chịu, không khởi tham luyến. Đây là công phu. Vĩnh viễn duy trì thanh tịnh bình đẳng giác là đúng rồi. Tâm thanh tịnh, tâm bình đẳng, giác mà không mê, không bị quấy nhiễu một chút nào, thực sự công phu. Nghịch cảnh ác duyên không khởi sân nhuế, tâm vẫn là thanh tịnh bình đẳng giác.
- Category
- Giảng Pháp
Comments