TĐ:955- Phải học theo ba loại đức hạnh của Phật

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
92 Views
TĐ:955- Phải học theo ba loại đức hạnh của Phật
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD

Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ

Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 447
Thời gian từ: 00h18:35:22 - 00h28:44:20

OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video‎‎‎‎‎‎(Phim)‎‎‎‎‎‎ Hoạt Hình 3D ‎‎‎‎‎‎‎[Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ]‎‎‎‎‎‎‎.mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://adblockplus.org {Có thể chặn quảng cáo video - ngay cả trên Facebook và YouTube}

Câu xá luận viết: “Phật đức giả, chư hữu trí giả, tu duy Như Lai tam chủng viên đức, thâm sanh ái kính”. Tất cả đều nói về tu đức. Người tu hành khen ngợi Phật đức, thường nghĩ đến ba thứ đức hạnh của Phật, đó là thứ chúng ta nên học tập, nên sinh tâm ái kính. Ba thứ đó là gì?
Thứ nhất: “Nhân viên đức”. Bồ tát tu thành Phật cần phải trải ba đại a tăng kỳ kiếp mới thành tựu. Phật A Di Đà muốn tu thành thế giới Cực lạc phải trải năm đại kiếp. Chúng ta nên biết rằng ngài bắt đầu tu với thân phận như thế nào. Trước đây chúng ta đã học, rất nhiều chư vị tổ sư đã khẳng định, Tỳ kheo Pháp Tạng phát tâm học đạo với Tự Tại Vương Như Lai. Xuất gia học đạo, đã đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh. Nói cách khác, ngài không phải là người bình thường, không phải là người phàm phu, ít nhất cũng là Bồ tát Sơ trụ của Viên giáo. Sau khi kiến tánh, ngài đã dùng chân tâm, không dùng vọng tâm, dùng chân tâm trong năm kiếp để làm tròn 48 lời nguyện. Chúng ta phải hiểu lí và sự ở đây. Phàm phu chúng ta cho dù tu hơn năm đại kiếp cũng không thể thành công, vì sao? Vì chúng ta dùng vọng tâm, không dùng chân tâm, nên không tương ưng. Ngài dùng chân tâm là “nhất niệm tương ưng nhất niệm Phật, niệm niệm tương ưng niệm niệm Phật”, như thế thì làm sao giống được? Vì cậy chúng ta không thể không biết việc này. Thời gian năm kiếp là rất dài, nhưng so với ba tăng kỳ kiếp thì rất ngắn, không gọi là dài. Nhất định phải hiểu thân phận của ngài, ngài không phải là người phàm. Ngày nay chúng ta mong ước được như ngài, sánh bằng ngài, giống như ngài, đó là gì? Được oai thần bổn nguyện của Phật A Di Đà gia trì, lúc đó chúng ta mới đạt được mục tiêu, nếu không được Phật gia trì mà chỉ bằng sức lực của mình, thì dù năm kiếp tu hành chắc chắn vẫn không được, vì vậy ân đức của Phật rất lớn! Đó là nhân. Thông thường, ba đại a tăng kỳ kiếp tu hành viên mãn, nhân viên mãn.
Thứ hai: “Quả viên mãn”. Quả nhất định phải phát huy tác dụng của trí tuệ bát nhã vốn có trong tự tánh, mới có thể đánh tan tất cả những tập khí phiền não, trí tuệ có thể cắt đứt.
Người đời không có trí tuệ mà chỉ có thông minh, có tri thức, có thông minh. Có tri thức mà không có trí tuệ, đa phần tri thức, thông minh là tạo nghiệp, vì sao? Vì nó hoàn toàn đi ngược với tự tánh, tánh đức tương ưng với trí tuệ. Chúng ta lấy một thí dụ đơn giản thế này, trí tuệ tương ưng với ngũ luân, ngũ thường, tứ duy, bát đức. Nhưng tri thức chưa chắc đã tương ưng, trí tuệ nhất định tương ưng. Trí tuệ hoàn toàn tương ưng với Đệ Tử Qui, Cảm ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp, vì sao? Vì những thứ này bắt nguồn từ trí tuệ, nên chưa chắc nó đã tương ứng với tri thức, có lúc tri thức không đồng ý với những thứ này, nên trí tuệ khác tri thức.
... Đọc thêm ...
Category
Hòa Thượng Tịnh Không

Post your comment

Comments

Be the first to comment