TĐ:932-Ấn Quang đại sư thập niệm pháp

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
165 Views
TĐ:932-Ấn Quang đại sư thập niệm pháp
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD

Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ

Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 434
Thời gian từ: 00h22:46:27 - 00h27:55:28

OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video‎‎‎‎‎‎(Phim)‎‎‎‎‎‎ Hoạt Hình 3D ‎‎‎‎‎‎‎[Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ]‎‎‎‎‎‎‎.mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://adblockplus.org {Có thể chặn quảng cáo video - ngay cả trên Facebook và YouTube}

Phương pháp niệm Phật nên dùng cách của Ấn Quang đại sư. Ấn Quang đại sư là vị tổ sư gần nhất của Tịnh độ Tông, những gì ngài dạy đương nhiên thích hợp nhất đối với căn tánh của người hiện tại. Ngài niệm Phật không cần chuỗi, niệm Phật quan trọng nhất_trong Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương nói, đây là nguyên tắc chỉ đạo cao nhất: “Đô nhiếp lục căn tịnh niệm tương tục”, công phu này rất đắc lực. Hiện nay khó khăn nhất của chúng ta là không cách nào nhiếp tâm được, vọng niệm quá nhiều, không thu nhiếp được, niệm như vậy công phu không đắc lực. Ấn Quang đại sư dạy chúng ta phương pháp nhiếp tâm. Phật hiệu sanh khởi từ tâm, niệm ra từ miệng, một cách rõ ràng. Không nên niệm nhanh, niệm từng chữ từng chữ. Niệm sáu chữ Nam mô A Di Đà Phật, niệm bốn chữ A Di Đà Phật. Niệm chậm một chút, niệm một cách rõ ràng, mỗi chữ đều rõ ràng. Tai nghe, nghe mình niệm Phật hiệu, nghe một cách rõ ràng. Còn một điều nữa là nhớ một cách rõ ràng, tôi niệm câu Phật hiệu này câu thứ mấy. Nhớ không cần dùng chữ số, chỉ dùng tâm để nhớ, nhớ một cách rõ ràng. Chỉ nhớ từ câu thứ nhất đến câu thứ mười, đến câu thứ mười lại từ câu một đến câu mười, niệm bao nhiêu không cần để ý, chỉ biết mười câu như vậy. Câu Phật hiệu này của tôi là câu thứ mấy trong mười câu, quý vị thử nghĩ xem, rất nhiếp tâm.
Vì sao vậy? Chỉ cần vọng niệm khởi lên là sai, sai thì không tính, phải niệm lại từ đầu. Thông thường người ta niệm khoảng một tuần sẽ không sai nữa, vọng niệm không xen vào được. Nếu người vọng niệm quá nhiều_Ấn Quang đại sư dạy, đem mười câu này chia thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất từ một đến năm, đoạn thứ hai không thể từ một đến năm, nếu từ một đến năm như vậy không gọi là mười niệm mà là năm niệm. Đoạn thứ hai là từ sáu đến mười, thật rõ ràng. Thực tế nói tâm định thì chuyên niệm không khó khăn. Nếu năm câu cũng niệm không được, cũng có tạp niệm, quý vị nên dùng ba ba bốn, nhớ bằng cách này. Câu thứ nhất, câu thứ hai, câu thứ ba. Câu thứ tư, câu thứ năm, câu thứ sáu. Thứ bảy, thứ tám, thứ chín, thứ mười, dùng phương pháp này, dần dần khi đã thuần thục, có thể từ một đến mười, đều rõ ràng. Không nên nhớ nhiều, không nên nhớ hai mươi, ba mươi. Như vậy sẽ rất khó, chỉ nhớ một đến mười. Có thời gian là niệm, niệm ra tiếng cũng được. Niệm nhỏ niệm to đều được, không ra tiếng cũng được. Khi người đông không phương tiện, tôi chỉ mặc niệm trong lòng, khi mặc niệm trong lòng cũng giống nhau. Niệm rõ ràng, nghe rõ ràng, nhớ rõ ràng, ba điều phải rõ ràng, như vậy và cứ thế niệm.
Category
Hòa Thượng Tịnh Không

Post your comment

Comments

Be the first to comment