TĐ:621-Phương pháp Phòng Ngừa Ác & Ngưng Sai Lầm
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 299
Thời gian từ: 01h32:41:11 - 01h38:16:00
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- PD Việt].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
Nghi là nghi tắc, ý nghĩa tương đồng với lễ tiết của người xưa nói. Nghi là giữ quy củ, có lễ, tuân thủ lễ tiết.
Đại Thừa Nghĩa Chương quyển 10, có một đoạn như vậy: “Nói về luật nghi, tức là pháp chế chỉ điều ác, gọi là luật. Hành theo giới luật, cho nên gọi là luật nghi. Ý này gọi là luật nghi. Pháp phòng phi chỉ ác, gọi là giới luật”. Đây là nói rõ về ý nghĩa của giới luật, phòng chỉ ta làm ác, chế chỉ ta làm pháp bất thiện, “phi” chính là bất thiện. Những giáo huấn này của Phật gọi là giới luật.
“Hành vi y chỉ vào giới luật, gọi là luật nghi”. Chúng ta khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác, giữ đúng quy phạm của giới luật, tuyệt đối không được trái phạm. Phật dạy chúng ta làm, chúng ta nên làm. Phật dạy không được làm, chúng ta tuyệt đối không làm, đây gọi là luật nghi.
Trong kinh điển tiểu thừa, giới luật của tiểu thừa đa phần là chế chỉ, cấm chỉ chúng ta làm ác. Trong giới Bồ Tát đại thừa nghiêng nặng về hành thiện. Cho nên tiểu thừa gọi là chỉ trì, đại thừa gọi là tác trì. Dạy ta làm, không làm là phạm giới. Giới tiểu thừa đa phần là chế chỉ, cấm chỉ sát sanh ta không được sát sanh, sát sanh là phá giới.
Ví dụ trong giới đại thừa, Bồ Tát không dễ làm! Bồ Tát tại gia, Bồ Tát xuất gia đều giống nhau. Quý vị ở chỗ này, cách chỗ mình ở 40 dặm, ngoài 40 dặm có pháp sư giảng kinh thuyết pháp, nếu mình không đến nghe là phạm giới. 40 dặm là gì? Đi về trong một ngày, đi đến đó nghe kinh xong trở về, một ngày. Nếu nói 40 dặm, chúng ta cần bốn tiếng mới đến nơi, trở về cũng bốn tiếng, nghe giảng kinh chỉ hai tiếng, mười tiếng. Ngày nay tính thời gian, không thể tính từ số dặm. Nếu ta đi máy bay, bay đi bốn tiếng, nghe xong bộ kinh trở về, đây là Bồ Tát! Nếu không làm như vậy, tức phạm giới Bồ Tát, cho nên Bồ Tát gọi là tác trì. Yêu cầu quý vị phải làm gương cho chúng sanh, không làm gương tốt tức là phạm giới.
Bởi vậy, giới tiểu thừa dễ trì, giới đại thừa khó trì. Chỉ trì của đại thừa tức là không cho phép ta làm, là luận tâm không luận sự, không ở trên sự tướng. Ví dụ sát sanh, sự thật ta không hề giết, tôi hận anh ta, tôi muốn giết anh ta, vậy là phạm giới rồi. Tiểu thừa về điều này không phạm giới, tiểu thừa phải có hành động, kết tội, khởi tâm động niệm không phạm. Giới đại thừa khởi tâm động niệm cũng phạm, cho nên đại thừa khó hơn tiểu thừa rất nhiều.
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 299
Thời gian từ: 01h32:41:11 - 01h38:16:00
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- PD Việt].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
Nghi là nghi tắc, ý nghĩa tương đồng với lễ tiết của người xưa nói. Nghi là giữ quy củ, có lễ, tuân thủ lễ tiết.
Đại Thừa Nghĩa Chương quyển 10, có một đoạn như vậy: “Nói về luật nghi, tức là pháp chế chỉ điều ác, gọi là luật. Hành theo giới luật, cho nên gọi là luật nghi. Ý này gọi là luật nghi. Pháp phòng phi chỉ ác, gọi là giới luật”. Đây là nói rõ về ý nghĩa của giới luật, phòng chỉ ta làm ác, chế chỉ ta làm pháp bất thiện, “phi” chính là bất thiện. Những giáo huấn này của Phật gọi là giới luật.
“Hành vi y chỉ vào giới luật, gọi là luật nghi”. Chúng ta khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác, giữ đúng quy phạm của giới luật, tuyệt đối không được trái phạm. Phật dạy chúng ta làm, chúng ta nên làm. Phật dạy không được làm, chúng ta tuyệt đối không làm, đây gọi là luật nghi.
Trong kinh điển tiểu thừa, giới luật của tiểu thừa đa phần là chế chỉ, cấm chỉ chúng ta làm ác. Trong giới Bồ Tát đại thừa nghiêng nặng về hành thiện. Cho nên tiểu thừa gọi là chỉ trì, đại thừa gọi là tác trì. Dạy ta làm, không làm là phạm giới. Giới tiểu thừa đa phần là chế chỉ, cấm chỉ sát sanh ta không được sát sanh, sát sanh là phá giới.
Ví dụ trong giới đại thừa, Bồ Tát không dễ làm! Bồ Tát tại gia, Bồ Tát xuất gia đều giống nhau. Quý vị ở chỗ này, cách chỗ mình ở 40 dặm, ngoài 40 dặm có pháp sư giảng kinh thuyết pháp, nếu mình không đến nghe là phạm giới. 40 dặm là gì? Đi về trong một ngày, đi đến đó nghe kinh xong trở về, một ngày. Nếu nói 40 dặm, chúng ta cần bốn tiếng mới đến nơi, trở về cũng bốn tiếng, nghe giảng kinh chỉ hai tiếng, mười tiếng. Ngày nay tính thời gian, không thể tính từ số dặm. Nếu ta đi máy bay, bay đi bốn tiếng, nghe xong bộ kinh trở về, đây là Bồ Tát! Nếu không làm như vậy, tức phạm giới Bồ Tát, cho nên Bồ Tát gọi là tác trì. Yêu cầu quý vị phải làm gương cho chúng sanh, không làm gương tốt tức là phạm giới.
Bởi vậy, giới tiểu thừa dễ trì, giới đại thừa khó trì. Chỉ trì của đại thừa tức là không cho phép ta làm, là luận tâm không luận sự, không ở trên sự tướng. Ví dụ sát sanh, sự thật ta không hề giết, tôi hận anh ta, tôi muốn giết anh ta, vậy là phạm giới rồi. Tiểu thừa về điều này không phạm giới, tiểu thừa phải có hành động, kết tội, khởi tâm động niệm không phạm. Giới đại thừa khởi tâm động niệm cũng phạm, cho nên đại thừa khó hơn tiểu thừa rất nhiều.
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments