TĐ:3804- Hạng người nào có thể vãng sanh ?
Danh sách phát:[3601~3800] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrs8bMpBoDo8B7EE-Ow92DV
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 566
*Thời gian từ: 01h23h45:02 – 01h33h21:07
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Đoạn bên dưới nói: “Tâm không hạ liệt, có thể sanh khởi niềm tin đối với các thiện căn”. Quan niệm này vô cùng quan trọng, vì người tu hành ở trên thế gian này, rất nhiều người đều có tánh tự ty nghiêm trọng. Cho rằng đời này làm quá nhiều điều sai lầm, tạo ra rất nhiều tội nghiệp, liền sanh khởi tự ty. Hạ liệt ở đây chúng ta nói là cảm giác tự ty, sợ không thể vãng sanh. Người như vậy đến hỏi tôi có thể vãng sanh chăng? Tôi nói rằng, họ chắc chắn không thể vãng sanh. Họ hỏi vì sao? bản thân quý vị không có tín tâm, như vậy làm sao vãng sanh được! Hạng người nào có thể vãng sanh? Tín tâm kiên định, tạo vô lượng vô biên tội nghiệp, nhưng họ có tín tâm kiên định, cũng có thể vãng sanh, người đó rất có thể vãng sanh.
Niệm Phật chính là diệt tội, niệm Phật chính là sám hối. Trong quá khứ tạo vô lượng vô biên tội nghiệp, hiện nay ngày ngày niệm Phật A Di Đà, câu danh hiệu A Di Đà Phật này là thiện chung của tất cả thiện. Tất cả pháp của thế xuất thế gian, đều không qua danh hiệu A Di Đà Phật. Nên ta niệm câu A Di Đà Phật này, trong kinh thường nói: “diệt trừ được 80 ức tội nặng sanh tử”. Ta cứ niệm liên tục, nhất tâm xưng niệm, công đức này quả thật vô lượng, tội nghiệp gì cũng đều có thể sám hối sạch sẽ, chỉ cần ta chịu niệm. Niệm chính là diệt tội, niệm chính là sám hối, biết bao nhiêu người không hiểu được đạo lý này!
Cần phải phát lộ sám hối, phát lộ sám hối trong kinh có, dụng ý này là gì quý vị phải biết. Đó là giúp tất cả những người mê hoặc điên đảo, không biết quay đầu. Quý vị sám hối, khiến họ cảm động quay đầu, dụng ý là như vậy. Thật sự sám trừ nghiệp chướng chính là niệm Phật, nhưng chúng ta niệm Phật họ không hiểu, họ không có cảm xúc. Chúng ta đem tất cả những sai trái mình làm nói ra hết, khiến họ cảm động, đó là phương pháp tiếp dẫn hàng sơ cơ. Có công đức, không thể nói không có công đức, nhưng không thể sánh bằng niệm Phật, công đức niệm Phật quá lớn! Chỉ có người trong cuộc, người thật sự hiểu họ mới biết, người bên ngoài không biết được. Không biết công đức lớn lao của niệm Phật, họ cũng không biết niệm.
“Có thể sanh niềm tin đối với thiện căn của mình”, thiện căn gì? Văn hóa truyền thống, các bậc tổ tông nói: “Tánh người vốn thiện”, đây là thiện căn. Bản thân chúng ta có tín tâm chăng? Đức Phật dạy: “Tất cả chúng sanh vốn là Phật”, quý vị có giám thừa nhận chăng? Đây đều là thiện căn của quý vị. Đức Phật lại nói: Tất cả chúng sanh đều có trí tuệ đức tướng của Như Lai, đây là thiện căn của chúng ta. Nói một cách thiết thực hơn, thế giới Cực Lạc, Phật A Di Đà đều là công đức thiện căn của chúng ta thành tựu, quý vị có tin chăng? Quý vị đã tin, vậy thì làm gì có chuyện không thể vãng sanh! “Tự tánh di Đà, duy tâm Tịnh độ”, người tu Tịnh độ thường nghe đến hai câu này, nghe đến quen tai, nhưng vẫn không tin, vì sao không tin? Tìm ra nguồn gốc này, tiêu trừ nó từ trên căn bản, như vậy chúng ta sẽ tin, không còn hoài nghi, sẽ thành tựu.
Đối với một số phần tử tri thức mà nói, khi Đức Thế Tôn còn tại thế, những gì ngài biểu diễn chính là tiêu biểu cho phần tử tri thức, hiếu học đa văn. Nếu như ta siêng năng học tập kinh điển, phải dùng tâm chân thành học tập, mới thật sự lãnh hội được, lãnh hội được điều gì? Tánh đức của mình, những điều Đức Phật nói đều là tánh đức hiển lộ ra. Ta không dùng tánh đức, không cách nào lãnh hội được, không tương ưng với ngài. Chính là nói ngài nói ra từ trong chân tâm, tuôn trào ra, ta phải dùng chân tâm để nghe, dùng chân tâm lãnh hội, như vậy mới được. Dùng vọng tâm, dùng tâm hoài nghi, dùng tâm phê bình, như vậy ta sẽ chẳng được chút lợi ích nào.
Ngày nay rất khó phổ biến thánh học, khó là khó ở điểm này, vì người bây giờ đều đã học, đều đã thành thói quen.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3601~3800] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrs8bMpBoDo8B7EE-Ow92DV
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 566
*Thời gian từ: 01h23h45:02 – 01h33h21:07
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Đoạn bên dưới nói: “Tâm không hạ liệt, có thể sanh khởi niềm tin đối với các thiện căn”. Quan niệm này vô cùng quan trọng, vì người tu hành ở trên thế gian này, rất nhiều người đều có tánh tự ty nghiêm trọng. Cho rằng đời này làm quá nhiều điều sai lầm, tạo ra rất nhiều tội nghiệp, liền sanh khởi tự ty. Hạ liệt ở đây chúng ta nói là cảm giác tự ty, sợ không thể vãng sanh. Người như vậy đến hỏi tôi có thể vãng sanh chăng? Tôi nói rằng, họ chắc chắn không thể vãng sanh. Họ hỏi vì sao? bản thân quý vị không có tín tâm, như vậy làm sao vãng sanh được! Hạng người nào có thể vãng sanh? Tín tâm kiên định, tạo vô lượng vô biên tội nghiệp, nhưng họ có tín tâm kiên định, cũng có thể vãng sanh, người đó rất có thể vãng sanh.
Niệm Phật chính là diệt tội, niệm Phật chính là sám hối. Trong quá khứ tạo vô lượng vô biên tội nghiệp, hiện nay ngày ngày niệm Phật A Di Đà, câu danh hiệu A Di Đà Phật này là thiện chung của tất cả thiện. Tất cả pháp của thế xuất thế gian, đều không qua danh hiệu A Di Đà Phật. Nên ta niệm câu A Di Đà Phật này, trong kinh thường nói: “diệt trừ được 80 ức tội nặng sanh tử”. Ta cứ niệm liên tục, nhất tâm xưng niệm, công đức này quả thật vô lượng, tội nghiệp gì cũng đều có thể sám hối sạch sẽ, chỉ cần ta chịu niệm. Niệm chính là diệt tội, niệm chính là sám hối, biết bao nhiêu người không hiểu được đạo lý này!
Cần phải phát lộ sám hối, phát lộ sám hối trong kinh có, dụng ý này là gì quý vị phải biết. Đó là giúp tất cả những người mê hoặc điên đảo, không biết quay đầu. Quý vị sám hối, khiến họ cảm động quay đầu, dụng ý là như vậy. Thật sự sám trừ nghiệp chướng chính là niệm Phật, nhưng chúng ta niệm Phật họ không hiểu, họ không có cảm xúc. Chúng ta đem tất cả những sai trái mình làm nói ra hết, khiến họ cảm động, đó là phương pháp tiếp dẫn hàng sơ cơ. Có công đức, không thể nói không có công đức, nhưng không thể sánh bằng niệm Phật, công đức niệm Phật quá lớn! Chỉ có người trong cuộc, người thật sự hiểu họ mới biết, người bên ngoài không biết được. Không biết công đức lớn lao của niệm Phật, họ cũng không biết niệm.
“Có thể sanh niềm tin đối với thiện căn của mình”, thiện căn gì? Văn hóa truyền thống, các bậc tổ tông nói: “Tánh người vốn thiện”, đây là thiện căn. Bản thân chúng ta có tín tâm chăng? Đức Phật dạy: “Tất cả chúng sanh vốn là Phật”, quý vị có giám thừa nhận chăng? Đây đều là thiện căn của quý vị. Đức Phật lại nói: Tất cả chúng sanh đều có trí tuệ đức tướng của Như Lai, đây là thiện căn của chúng ta. Nói một cách thiết thực hơn, thế giới Cực Lạc, Phật A Di Đà đều là công đức thiện căn của chúng ta thành tựu, quý vị có tin chăng? Quý vị đã tin, vậy thì làm gì có chuyện không thể vãng sanh! “Tự tánh di Đà, duy tâm Tịnh độ”, người tu Tịnh độ thường nghe đến hai câu này, nghe đến quen tai, nhưng vẫn không tin, vì sao không tin? Tìm ra nguồn gốc này, tiêu trừ nó từ trên căn bản, như vậy chúng ta sẽ tin, không còn hoài nghi, sẽ thành tựu.
Đối với một số phần tử tri thức mà nói, khi Đức Thế Tôn còn tại thế, những gì ngài biểu diễn chính là tiêu biểu cho phần tử tri thức, hiếu học đa văn. Nếu như ta siêng năng học tập kinh điển, phải dùng tâm chân thành học tập, mới thật sự lãnh hội được, lãnh hội được điều gì? Tánh đức của mình, những điều Đức Phật nói đều là tánh đức hiển lộ ra. Ta không dùng tánh đức, không cách nào lãnh hội được, không tương ưng với ngài. Chính là nói ngài nói ra từ trong chân tâm, tuôn trào ra, ta phải dùng chân tâm để nghe, dùng chân tâm lãnh hội, như vậy mới được. Dùng vọng tâm, dùng tâm hoài nghi, dùng tâm phê bình, như vậy ta sẽ chẳng được chút lợi ích nào.
Ngày nay rất khó phổ biến thánh học, khó là khó ở điểm này, vì người bây giờ đều đã học, đều đã thành thói quen.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments