TĐ:3487-Chia thời gian theo Ấn Độ cổ xưa
Danh sách phát:[3401~3600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrjdfljKrCPGuPQQvkJ_0eD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 378
*Thời gian từ: 00h39:13:25 – 00h47:17:28
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Dưới đây nói mưa hoa lục phản, cũng tức nghĩa đêm ngày sáu thời mưa hoa Mạn Đà La trong kinh A Di Đà. Trong kinh A Di Đà cũng có ý nghĩa này. Ở đây cũng có “sáu thời” đây là Ấn Độ cổ. Cổ Ấn Độ đem một ngày đêm phân làm sáu thời, ngày ba thời đêm ba thời. Trung quốc chúng ta thời xưa, đem đêm ngày phân làm 12 thời khắc, dùng tý sửu dần mão thìn tỵ ngọ mùi thân dậu tuất hợi, dùng cái này để biểu thị mười hai thời khắc. Còn bây giờ? Trên thế giới ngày nay thông hành, là đem ngày đêm chia làm 24 giờ, chúng ta gọi nó là tiểu thời, nhỏ hơn so với thời khắc của Trung Quốc. Trung Quốc một thời khắc là hai giờ hiện nay, đây gọi nó là tiểu thời. Thời khắc của Ấn Độ lớn hơn chúng ta, hai thời khắc của Trung Quốc chúng ta là một giờ của Ấn Độ, Ấn Độ ngày đêm chỉ có sáu thời. Trên trái đất này của chúng ta, cách chia thời gian không giống nhau. Ngày nay giao thông tiện lợi, biết được lệch giờ. Thời xưa không có nghe đến danh từ lệch giờ này. Chỉ có ở trong thiên văn học có nhắc đến, trong cuộc sống bình thường không cảm giác được lệch giờ, bây giờ có lệch giờ. “Sáu thời là thần triêu” đây là sáng sớm giữa ngày, cuối ngày. Trong giới kinh gọi sáng sớm là sơ nhật thời. Sáng sớm, giữa ngày, cuối ngày ba thời. Ban đêm là đầu đêm giữa đêm cuối đêm. Ban ngày cũng gọi là sơ nhật phần, trung nhật phần, hậu nhật phần, có cách nói này. Buổi tối là sơ dạ phần, trung dạ phần, hậu dạ phần. Khi đức Thế Tôn còn tại thế, ban đêm chỉ nghĩ ngơi vào lúc trung dạ. Trung dạ là lúc nào? Nếu dùng bây giờ để nói, một giờ đồng hồ của Ấn Độ là bốn giờ, thời gian nghĩ ngơi một ngày nghỉ một thời, tức là 4 giờ đồng hồ bây giờ, ban đêm 10 giờ đi nghỉ, 2 giờ thì dậy. Trung dạ là thời gian nghỉ ngơi. Trung nhật, ban ngày là thời gian ăn uống, trung nhật phần. Ăn cơm vào trung nhật, ngày ăn một bữa.
Sáng sớm mưa hoa, sau khi qua giờ ăn hoa đó tự mất, đại địa thanh tịnh, thêm mưa hoa mới. Hoa này nó có thời gian, mỗi giờ hoa rơi một lần, bước sang giờ thứ hai, hoa rơi hoàn toàn mất hết, đại địa vô cùng sạch sẽ, lại rơi hoa mới. Nói cách khác, thế giới tây phương hoa rơi xuống sáu lần, thì giống như chúng ta ở đây một ngày sáu thời khắc, ngày ba thời đêm ba thời. Chỉ xem số lần mưa hoa, trên thực tế, ngoài cái này ra không thấy có thời khắc, nó không cần nhật nguyệt. Y báo chánh báo đều phóng ánh sáng, thế giới tây phương không có u ám, thế giới ánh sáng. Con người bên ấy không cần ăn uống cũng không cần ngủ nghỉ, nghe pháp tức là hấp thụ năng lượng, không cần hấp thụ trong việc ăn uống mà. Từ âm thanh Phật thuyết pháp, thấy được ánh sáng của Phật, thì họ hấp thụ năng lượng, cho nên pháp hỉ sung mãn. Từ trong thiền định hấp thụ năng lượng, phương pháp của nó rất nhiều, không cần ăn uống, hấp thụ năng lượng không phí công, đi đứng nằm ngồi đều đang hấp thụ. Năng lượng đến từ tự tánh là tánh đức, thật sự là lấy không hết dùng không tận, không sanh không diệt. Đây mới thực sự gọi là đắc đại tự tại.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3401~3600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrjdfljKrCPGuPQQvkJ_0eD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 378
*Thời gian từ: 00h39:13:25 – 00h47:17:28
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Dưới đây nói mưa hoa lục phản, cũng tức nghĩa đêm ngày sáu thời mưa hoa Mạn Đà La trong kinh A Di Đà. Trong kinh A Di Đà cũng có ý nghĩa này. Ở đây cũng có “sáu thời” đây là Ấn Độ cổ. Cổ Ấn Độ đem một ngày đêm phân làm sáu thời, ngày ba thời đêm ba thời. Trung quốc chúng ta thời xưa, đem đêm ngày phân làm 12 thời khắc, dùng tý sửu dần mão thìn tỵ ngọ mùi thân dậu tuất hợi, dùng cái này để biểu thị mười hai thời khắc. Còn bây giờ? Trên thế giới ngày nay thông hành, là đem ngày đêm chia làm 24 giờ, chúng ta gọi nó là tiểu thời, nhỏ hơn so với thời khắc của Trung Quốc. Trung Quốc một thời khắc là hai giờ hiện nay, đây gọi nó là tiểu thời. Thời khắc của Ấn Độ lớn hơn chúng ta, hai thời khắc của Trung Quốc chúng ta là một giờ của Ấn Độ, Ấn Độ ngày đêm chỉ có sáu thời. Trên trái đất này của chúng ta, cách chia thời gian không giống nhau. Ngày nay giao thông tiện lợi, biết được lệch giờ. Thời xưa không có nghe đến danh từ lệch giờ này. Chỉ có ở trong thiên văn học có nhắc đến, trong cuộc sống bình thường không cảm giác được lệch giờ, bây giờ có lệch giờ. “Sáu thời là thần triêu” đây là sáng sớm giữa ngày, cuối ngày. Trong giới kinh gọi sáng sớm là sơ nhật thời. Sáng sớm, giữa ngày, cuối ngày ba thời. Ban đêm là đầu đêm giữa đêm cuối đêm. Ban ngày cũng gọi là sơ nhật phần, trung nhật phần, hậu nhật phần, có cách nói này. Buổi tối là sơ dạ phần, trung dạ phần, hậu dạ phần. Khi đức Thế Tôn còn tại thế, ban đêm chỉ nghĩ ngơi vào lúc trung dạ. Trung dạ là lúc nào? Nếu dùng bây giờ để nói, một giờ đồng hồ của Ấn Độ là bốn giờ, thời gian nghĩ ngơi một ngày nghỉ một thời, tức là 4 giờ đồng hồ bây giờ, ban đêm 10 giờ đi nghỉ, 2 giờ thì dậy. Trung dạ là thời gian nghỉ ngơi. Trung nhật, ban ngày là thời gian ăn uống, trung nhật phần. Ăn cơm vào trung nhật, ngày ăn một bữa.
Sáng sớm mưa hoa, sau khi qua giờ ăn hoa đó tự mất, đại địa thanh tịnh, thêm mưa hoa mới. Hoa này nó có thời gian, mỗi giờ hoa rơi một lần, bước sang giờ thứ hai, hoa rơi hoàn toàn mất hết, đại địa vô cùng sạch sẽ, lại rơi hoa mới. Nói cách khác, thế giới tây phương hoa rơi xuống sáu lần, thì giống như chúng ta ở đây một ngày sáu thời khắc, ngày ba thời đêm ba thời. Chỉ xem số lần mưa hoa, trên thực tế, ngoài cái này ra không thấy có thời khắc, nó không cần nhật nguyệt. Y báo chánh báo đều phóng ánh sáng, thế giới tây phương không có u ám, thế giới ánh sáng. Con người bên ấy không cần ăn uống cũng không cần ngủ nghỉ, nghe pháp tức là hấp thụ năng lượng, không cần hấp thụ trong việc ăn uống mà. Từ âm thanh Phật thuyết pháp, thấy được ánh sáng của Phật, thì họ hấp thụ năng lượng, cho nên pháp hỉ sung mãn. Từ trong thiền định hấp thụ năng lượng, phương pháp của nó rất nhiều, không cần ăn uống, hấp thụ năng lượng không phí công, đi đứng nằm ngồi đều đang hấp thụ. Năng lượng đến từ tự tánh là tánh đức, thật sự là lấy không hết dùng không tận, không sanh không diệt. Đây mới thực sự gọi là đắc đại tự tại.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments