TĐ:3242- Giải thích các danh xưng trong Phật giáo
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 210
*Thời gian từ: 00h50:26:08 – 00h54:21:14
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Tôi năm xưa xuất gia, tôi 33 tuổi xuất gia, 35 tuổi thọ giới, quy củ trong nhà Phật thọ giới xong đi lạy thầy giáo, sau khi rời khỏi giới đàn trở về đi lạy thầy giáo. Thầy giáo của tôi là cư sĩ không phải là người xuất gia, cư sĩ Lý Bính Nam. Kinh giáo của tôi là học với Thầy. Trong Phật pháp mà nói mối quan hệ của chúng tôi, tôi gọi ông ấy là hòa thượng. Thầy là hòa thượng của tôi. Cho nên chư vị nên biết sự xưng hô hòa thượng này, người xuất gia có thể xưng hô, người tại gia cũng có thể xưng hô, tỳ kheo ni có thể xưng hô, nữ cư sĩ tại gia cũng có thể xưng hô, đây là tiếng Ấn độ. Ý nghĩa dịch thành tiếng Trung chính là thân giáo sư. Pháp của quí vị là học với họ, họ trực tiếp chỉ đạo cho quí vị, người này chính là hòa thượng của quí vị. Cho nên xưng hô trong nhà Phật nhất định phải hiểu được ý nghĩa của nó. Nói đến hòa thượng đều là người xuất gia vậy là sai rồi, quí vị căn bản không hiểu được hòa thượng nghĩa là gì, người xuất gia là tỳ kheo, tỳ kheo ni. Điều này người tại gia không thể xưng được. Chư vị nên biết hòa thượng có thể xưng, pháp sư có thể xưng, a xà lê có thể cũng có thể xưng, đây là danh từ Phật giáo đều có thể xưng được. Chỉ có sa di, sa di ni, tỳ kheo ni, tỳ kheo, điều này nhất định là người xuất gia, người tại gia không thể xưng được. Vậy nên chư vị từ trên xưng hô quí vị liền hiểu được, Phật pháp là sư đạo, không phải là tôn giáo. Hòa thượng là thầy giáo, thân giáo sư. Hiện tại trong trường đại học là giáo sư hướng dẫn. Trong trường học thầy giáo rất nhiều, không phải đích thân dạy cho quí vị thì không gọi họ là hòa thượng, phải gọi là a xà lê, tức là thông thường chúng ta thường xưng là thầy giáo. Giáo sư hướng dẫn và thầy giáo thông thường khác nhau. Họ là thầy giáo trong trường thôi, chưa từng đứng lớp dạy tôi, vì thế có phân biệt như vậy, gọi chung là pháp sư. Pháp sư chưa chắc lên lớp dạy ta, ta không nhất định phải học với họ. Nhưng xưng hòa thượng thì đó nhất định là một vị thầy giáo quí vị đã theo học với họ. Quan hệ vô cùng mật thiết. Xưng a xà lê đó là cách xưng hô rất tôn kính, tuy họ không dạy ta, nhưng đức hạnh của họ, học thuật của họ, hành trì của họ đều có thể làm gương mẫu cho ta, là ý nghĩa này vậy.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 210
*Thời gian từ: 00h50:26:08 – 00h54:21:14
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Tôi năm xưa xuất gia, tôi 33 tuổi xuất gia, 35 tuổi thọ giới, quy củ trong nhà Phật thọ giới xong đi lạy thầy giáo, sau khi rời khỏi giới đàn trở về đi lạy thầy giáo. Thầy giáo của tôi là cư sĩ không phải là người xuất gia, cư sĩ Lý Bính Nam. Kinh giáo của tôi là học với Thầy. Trong Phật pháp mà nói mối quan hệ của chúng tôi, tôi gọi ông ấy là hòa thượng. Thầy là hòa thượng của tôi. Cho nên chư vị nên biết sự xưng hô hòa thượng này, người xuất gia có thể xưng hô, người tại gia cũng có thể xưng hô, tỳ kheo ni có thể xưng hô, nữ cư sĩ tại gia cũng có thể xưng hô, đây là tiếng Ấn độ. Ý nghĩa dịch thành tiếng Trung chính là thân giáo sư. Pháp của quí vị là học với họ, họ trực tiếp chỉ đạo cho quí vị, người này chính là hòa thượng của quí vị. Cho nên xưng hô trong nhà Phật nhất định phải hiểu được ý nghĩa của nó. Nói đến hòa thượng đều là người xuất gia vậy là sai rồi, quí vị căn bản không hiểu được hòa thượng nghĩa là gì, người xuất gia là tỳ kheo, tỳ kheo ni. Điều này người tại gia không thể xưng được. Chư vị nên biết hòa thượng có thể xưng, pháp sư có thể xưng, a xà lê có thể cũng có thể xưng, đây là danh từ Phật giáo đều có thể xưng được. Chỉ có sa di, sa di ni, tỳ kheo ni, tỳ kheo, điều này nhất định là người xuất gia, người tại gia không thể xưng được. Vậy nên chư vị từ trên xưng hô quí vị liền hiểu được, Phật pháp là sư đạo, không phải là tôn giáo. Hòa thượng là thầy giáo, thân giáo sư. Hiện tại trong trường đại học là giáo sư hướng dẫn. Trong trường học thầy giáo rất nhiều, không phải đích thân dạy cho quí vị thì không gọi họ là hòa thượng, phải gọi là a xà lê, tức là thông thường chúng ta thường xưng là thầy giáo. Giáo sư hướng dẫn và thầy giáo thông thường khác nhau. Họ là thầy giáo trong trường thôi, chưa từng đứng lớp dạy tôi, vì thế có phân biệt như vậy, gọi chung là pháp sư. Pháp sư chưa chắc lên lớp dạy ta, ta không nhất định phải học với họ. Nhưng xưng hòa thượng thì đó nhất định là một vị thầy giáo quí vị đã theo học với họ. Quan hệ vô cùng mật thiết. Xưng a xà lê đó là cách xưng hô rất tôn kính, tuy họ không dạy ta, nhưng đức hạnh của họ, học thuật của họ, hành trì của họ đều có thể làm gương mẫu cho ta, là ý nghĩa này vậy.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments