TĐ:3103- Tại sao việc học tập dần dần nhàm chán?
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 120
*Thời gian từ: 01h40:51:01 – 01h45:34:08
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Nhược kiến Như Lai thường tại bất diệt, tiện khởi kiêu tứ, nhi hoài yếm đãi, bất năng sanh nan tao chi tưởng, cung kính chi tâm” (nếu thấy Như Lai thường hiện hữu, chẳng diệt độ, liền sanh lòng kiêu căng, ôm lòng chán ngán, lười nhác, chẳng thể sanh ý tưởng khó gặp gỡ và tâm cung kính). Nếu Như Lai thường trụ, học trò sẽ nẩy sanh những quan niệm sai lầm, kiêu mạn, đối với việc học tập dần dần sẽ chán ngán, lười nhác, cảm thấy chán ghét, những điều này đều là do chẳng gieo thiện căn. Quý vị truy cứu nguyên nhân căn bản thì là vì kẻ ấy thiếu thiện căn. Vì thế, ba căn bản ấy vô cùng trọng yếu. Vì sao thời cổ, chẳng cần nói rất lâu, một trăm năm trước, một thế kỷ trước, người học Phật bất luận tại gia hay xuất gia đều có thể thành tựu, nguyên nhân ở chỗ nào? Thiện căn sâu dầy. Đối với thầy, thật sự có lòng cung kính, tôn sư trọng đạo, hiếu thuận cha mẹ, căn cội được vun bồi ổn thỏa. Trong xã hội hiện tại, chẳng thấy chuyện này nữa! Trẻ nhỏ chẳng hiếu thuận cha mẹ, không tôn trọng thầy, nên hiện thời tìm chẳng được một vị thầy tốt. Không có một vị thầy tốt, cũng tức là sư đạo chẳng còn nữa. Chư vị nhất định phải biết: Sư đạo được kiến lập trên cơ sở hiếu đạo. Chẳng có hiếu đạo, sẽ chẳng có sư đạo. Hiện thời, chúng ta mong có một chút thành tựu trong Phật môn, chẳng thể không học bổ sung các khóa trình ấy. Nay nói đến chuyện học bù thì phải học bổ sung các khóa trình ấy. Bổ sung Thập Thiện Nghiệp Đạo, nhưng vì sao hiện thời chẳng thể thực hiện Thập Thiện Nghiệp Đạo? Thập Thiện Nghiệp Đạo còn có cội rễ. Cội rễ của Thập Thiện Nghiệp Đạo là gì? Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là cội rễ của Thập Thiện Nghiệp Đạo. Thái Thượng Cảm Ứng Thiên còn có cội rễ, là gì vậy? Đệ Tử Quy là cội rễ của Thái Thượng Cảm Ứng Thiên. Vì thế, hiện thời chúng ta phải học từ Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp, phải học từ chỗ này. Đệ Tử Quy giống như tầng thứ nhất trong xây nhà. Cảm Ứng Thiên là tầng thứ hai, Thập Thiện Nghiệp Đạo là tầng thứ ba. Không có tầng thứ nhất, lấy đâu ra tầng thứ hai? Quý vị phải biết cách học như thế nào! Sau khi đã có ba tầng ấy, người xuất gia lại còn thêm Sa Di Luật Nghi, là tầng thứ tư. Sau đấy, bất luận học Nho, học Đạo, học Phật, đều có thành tựu. Học Nho có thể thành thánh, thành hiền, học Đạo có thể thành thần, thành tiên, học Phật có thể thành Phật, có thể thành Bồ Tát. Chẳng có căn thì làm sao được nữa? Căn quá trọng yếu!
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 120
*Thời gian từ: 01h40:51:01 – 01h45:34:08
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Nhược kiến Như Lai thường tại bất diệt, tiện khởi kiêu tứ, nhi hoài yếm đãi, bất năng sanh nan tao chi tưởng, cung kính chi tâm” (nếu thấy Như Lai thường hiện hữu, chẳng diệt độ, liền sanh lòng kiêu căng, ôm lòng chán ngán, lười nhác, chẳng thể sanh ý tưởng khó gặp gỡ và tâm cung kính). Nếu Như Lai thường trụ, học trò sẽ nẩy sanh những quan niệm sai lầm, kiêu mạn, đối với việc học tập dần dần sẽ chán ngán, lười nhác, cảm thấy chán ghét, những điều này đều là do chẳng gieo thiện căn. Quý vị truy cứu nguyên nhân căn bản thì là vì kẻ ấy thiếu thiện căn. Vì thế, ba căn bản ấy vô cùng trọng yếu. Vì sao thời cổ, chẳng cần nói rất lâu, một trăm năm trước, một thế kỷ trước, người học Phật bất luận tại gia hay xuất gia đều có thể thành tựu, nguyên nhân ở chỗ nào? Thiện căn sâu dầy. Đối với thầy, thật sự có lòng cung kính, tôn sư trọng đạo, hiếu thuận cha mẹ, căn cội được vun bồi ổn thỏa. Trong xã hội hiện tại, chẳng thấy chuyện này nữa! Trẻ nhỏ chẳng hiếu thuận cha mẹ, không tôn trọng thầy, nên hiện thời tìm chẳng được một vị thầy tốt. Không có một vị thầy tốt, cũng tức là sư đạo chẳng còn nữa. Chư vị nhất định phải biết: Sư đạo được kiến lập trên cơ sở hiếu đạo. Chẳng có hiếu đạo, sẽ chẳng có sư đạo. Hiện thời, chúng ta mong có một chút thành tựu trong Phật môn, chẳng thể không học bổ sung các khóa trình ấy. Nay nói đến chuyện học bù thì phải học bổ sung các khóa trình ấy. Bổ sung Thập Thiện Nghiệp Đạo, nhưng vì sao hiện thời chẳng thể thực hiện Thập Thiện Nghiệp Đạo? Thập Thiện Nghiệp Đạo còn có cội rễ. Cội rễ của Thập Thiện Nghiệp Đạo là gì? Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là cội rễ của Thập Thiện Nghiệp Đạo. Thái Thượng Cảm Ứng Thiên còn có cội rễ, là gì vậy? Đệ Tử Quy là cội rễ của Thái Thượng Cảm Ứng Thiên. Vì thế, hiện thời chúng ta phải học từ Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp, phải học từ chỗ này. Đệ Tử Quy giống như tầng thứ nhất trong xây nhà. Cảm Ứng Thiên là tầng thứ hai, Thập Thiện Nghiệp Đạo là tầng thứ ba. Không có tầng thứ nhất, lấy đâu ra tầng thứ hai? Quý vị phải biết cách học như thế nào! Sau khi đã có ba tầng ấy, người xuất gia lại còn thêm Sa Di Luật Nghi, là tầng thứ tư. Sau đấy, bất luận học Nho, học Đạo, học Phật, đều có thành tựu. Học Nho có thể thành thánh, thành hiền, học Đạo có thể thành thần, thành tiên, học Phật có thể thành Phật, có thể thành Bồ Tát. Chẳng có căn thì làm sao được nữa? Căn quá trọng yếu!
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments