TĐ:3084-Dùng tâm thái gì để nghe kinh
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 113
*Thời gian từ: 01h15:21:11 – 01h17:59:22
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Trong kinh, đức Phật nói tới Pháp Tánh, bèn nói các danh tự của nó nhiều tới khoảng chừng mấy chục tên, tổng cộng chừng sáu mươi, bảy mươi danh từ. Vì sao đức Phật nói ra lắm từ ngữ như vậy? Đây là phương tiện thiện xảo trong giáo học, nhằm dạy chúng ta chớ nên chấp trước tướng danh tự. Tướng danh tự chẳng thật, hiểu ý nghĩa của chúng là được rồi, giúp chúng ta phá chấp trước. Hễ chấp trước thì sai mất rồi, chớ nên chấp trước! Trong Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát đã dạy chúng ta thái độ học tập, Ngài nói rất hay: Nghe kinh cần phải có tâm thái gì để nghe? Đầu tiên là “ly ngôn thuyết tướng”, lời lẽ của người ấy (người giảng pháp) nhiều hơn hoặc ít hơn mấy câu, nói sâu hay nói cạn, chẳng quan trọng! Chớ nên chấp trước tướng ấy. Điều thứ hai đừng chấp trước danh tự tướng, tức là “ly danh tự tướng”, [“danh tự”] là danh từ, thuật ngữ, như [các từ ngữ] “Pháp Tánh, Thật Tướng” được nói đến ở đây. “Chân Như, pháp giới, Niết Bàn” đều là các danh từ thuật ngữ trong Phật học, chớ nên chấp trước, hãy hiểu ý nghĩa của chúng, đừng nên chấp trước. Điều thứ ba là “ly tâm duyên tướng”, quý vị đừng suy nghĩ những ý nghĩa trong kinh. Vì sao? Quý vị suy nghĩ tức là vọng tưởng, đó chẳng phải là ý nghĩa của Phật, mà là ý nghĩa của chính quý vị. Kinh Phật có ý nghĩa hay không? Thưa thật thà cùng quý vị, kinh Phật chẳng có ý nghĩa gì! Chẳng có ý nghĩa mới là lưu lộ từ tự tánh. Có ý nghĩa là phàm phu, lưu xuất từ trong A Lại Da của quý vị, đó là phàm phu. Bởi lẽ đó, kinh Phật chẳng có ý nghĩa, phải hiểu điều này!
Quý vị suy nghĩ như thế nào thì đó là ý nghĩa của chính quý vị, chẳng phải là ý nghĩa của Phật. Kệ Khai Kinh có câu: “Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, Như Lai chẳng có nghĩa chân thật, chẳng có ý, quý vị giải thích bằng cách nào?
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 113
*Thời gian từ: 01h15:21:11 – 01h17:59:22
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Trong kinh, đức Phật nói tới Pháp Tánh, bèn nói các danh tự của nó nhiều tới khoảng chừng mấy chục tên, tổng cộng chừng sáu mươi, bảy mươi danh từ. Vì sao đức Phật nói ra lắm từ ngữ như vậy? Đây là phương tiện thiện xảo trong giáo học, nhằm dạy chúng ta chớ nên chấp trước tướng danh tự. Tướng danh tự chẳng thật, hiểu ý nghĩa của chúng là được rồi, giúp chúng ta phá chấp trước. Hễ chấp trước thì sai mất rồi, chớ nên chấp trước! Trong Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát đã dạy chúng ta thái độ học tập, Ngài nói rất hay: Nghe kinh cần phải có tâm thái gì để nghe? Đầu tiên là “ly ngôn thuyết tướng”, lời lẽ của người ấy (người giảng pháp) nhiều hơn hoặc ít hơn mấy câu, nói sâu hay nói cạn, chẳng quan trọng! Chớ nên chấp trước tướng ấy. Điều thứ hai đừng chấp trước danh tự tướng, tức là “ly danh tự tướng”, [“danh tự”] là danh từ, thuật ngữ, như [các từ ngữ] “Pháp Tánh, Thật Tướng” được nói đến ở đây. “Chân Như, pháp giới, Niết Bàn” đều là các danh từ thuật ngữ trong Phật học, chớ nên chấp trước, hãy hiểu ý nghĩa của chúng, đừng nên chấp trước. Điều thứ ba là “ly tâm duyên tướng”, quý vị đừng suy nghĩ những ý nghĩa trong kinh. Vì sao? Quý vị suy nghĩ tức là vọng tưởng, đó chẳng phải là ý nghĩa của Phật, mà là ý nghĩa của chính quý vị. Kinh Phật có ý nghĩa hay không? Thưa thật thà cùng quý vị, kinh Phật chẳng có ý nghĩa gì! Chẳng có ý nghĩa mới là lưu lộ từ tự tánh. Có ý nghĩa là phàm phu, lưu xuất từ trong A Lại Da của quý vị, đó là phàm phu. Bởi lẽ đó, kinh Phật chẳng có ý nghĩa, phải hiểu điều này!
Quý vị suy nghĩ như thế nào thì đó là ý nghĩa của chính quý vị, chẳng phải là ý nghĩa của Phật. Kệ Khai Kinh có câu: “Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, Như Lai chẳng có nghĩa chân thật, chẳng có ý, quý vị giải thích bằng cách nào?
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments