TĐ:2998- Đọc kinh là một loại pháp môn “tu định”

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
14 Views
TĐ:2998- Đọc kinh là một loại pháp môn “tu định”
Danh sách phát:[2801~3000] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrLqRlnp30o3-yOHaMrNgei
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 076
*Thời gian từ: 00h48:05:09 – 00h53:15:15
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video‎‎‎‎‎‎(Phim)‎‎‎‎‎‎ Hoạt Hình 3D ‎‎‎‎‎‎‎[Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ]‎‎‎‎‎‎‎.mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Những gì ta giác ngộ được, làm sao mới biết nó là chánh chân? Đức Phật Thích Ca giảng kinh điển này, là một tiêu chuẩn. Cảnh giới mà chúng ta giác đó, chúng ta xem lại lời dạy của Đức Phật Thích Ca, nếu hoàn toàn tương đồng, thì giác của chúng ta là chánh chân chánh giác. Còn nếu giác của ta không giống Đức Phât Thích Ca Mâu Ni là sai. Đó là tà giác không phải chánh giác_chúng ta đã sai. Nên sau khi khai ngộ, kinh điển là chứng minh, làm chứng cứ, Phật Phật đạo đồng. Khai ngộ mới thật sự thành Phật. Kim Phật và cổ Phật đều không có chút sai biệt nào. Nên Kim Phật giống như cổ Phật tái sanh, đây là ý nghĩa của Như Lai.

Chúng ta khi chưa khai ngộ, đọc kinh là tu định. Còn khi chưa khai ngộ, đọc kinh là để đối chiếu. Cảnh giới tôi vào có gì sai lầm không? Tác dụng không như nhau. Vậy chúng ta phải nghĩ, mục đích đọc kinh là được định, nên phải đọc như thế nào? Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn, đọc kinh để tu định cũng là một pháp môn. Đọc một cách cung kính, đọc bộ kinh này từ đầu đến cuối, nếu phân lượng của kinh ít, ta đọc thêm vài lần, đọc hết bắt đầu đọc lại. Như vậy thời gian tu định sẽ dài ra. Còn nếu phân lượng lớn như Pháp Hoa hay Lăng Nghiêm, thì một ngày một biến. Biến này đọc cho kỷ cho thuần thục cũng cần sáu tiếng, phân lượng lớn.
Hoa Nghiêm là bộ kinh lớn, bình thường đọc kinh Hoa Ngiêm một ngày đọc tám tiếng. Nếu đọc chậm, thì vừa gõ mõ vừa đọc từng chữ từng chữ. Một bộ Kinh Hoa Nghiêm, khoảng hơn một tuần mới tụng xong. Lúc tụng phải cung kính đọc từng chữ từng chữ, nhất định không thể nghĩ ý nghĩa trong kinh. Nếu xen vọng tưởng vào sẽ mất định, nhưng đọc kinh là để tu định. Cũng là giới định tuệ hoàn thành một lúc, đây gọi là niệm tụng. Không thể nghĩ đến ý nghĩa, không có ý nghĩa. Dùng phương pháp này để diệt trừ vọng niệm. Một ngày có thể định vài giờ, không có vọng niệm, tu học như vậy vài năm, vọng niệm tự nhiên không còn. Đến lúc vọng niệm không còn, thì kinh cũng không cần phải đọc nữa. Là phương pháp!
Vọng niệm có thể không khởi tác dụng một thời gian dài, sẽ giác ngộ. Không kể là duyên gì, vừa tiếp xúc là hoát nhiên đại ngộ, có loại công hiệu này.

Đọc thêm ...
Category
Hòa Thượng Tịnh Không

Post your comment

Comments

Be the first to comment