TĐ:2797-Vĩnh viễn cảm niệm tiên sinh Chu Bang Đạo
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 535
*Thời gian từ: 01h03:27:17 – 01h10:57:10
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Bồ Tát nhất định để chúng sanh hưởng phước trước, không đặt mình lên hàng đầu. Đặt người khác lên hàng đầu, mình ở sau cùng. Từ nhỏ chúng tôi thường nhìn thấy, thời kỳ kháng chiến và sau thời kỳ kháng chiến, chúng tôi là học sinh lưu vong được quốc gia nuôi dưỡng. Lúc đó quốc gia tổ chức rất nhiều trường trung học, thuộc bộ giáo dục quản lý, quốc gia trực tiếp quản. Nguồn gốc của học sinh đều là nhà cửa tan nát trong khi chiến tranh, những đứa trẻ không nơi nương tựa. Quốc gia tập hợp những học sinh này lại, tổ chức thành lớp học, tất cả phí dùng trong sinh hoạt đều do quốc gia phụ trách, hoàn toàn là phí của nhà nước, gọi là trường trung học quốc lập. Sau khi kháng chiến thắng lợi liền phế bỏ, không còn nữa.
Lúc đó hiệu trưởng của chúng tôi là ông Chu Bang Đạo, tuổi về già ở Đài Loan. Lúc đó trường học chính là một đại gia đình, bạn học là anh em chị em, thầy cô giáo như cha mẹ chúng ta. Những việc mà cha mẹ nên làm, thầy cô giáo đều phải phụ trách. Nên lúc đó tình cảm bạn bè và thầy trò ở trường, còn thâm sâu hơn tình cảm cha mẹ anh em trong gia đình mình, vì sao vậy? Bạn đồng cam cộng khổ, mọi người phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, hiệu trưởng của chúng tôi là Bồ Tát. Nhà trường thường tiếp nhận cứu tế, những y phục vật dụng đưa đến trường, bản thân thầy giáo, bản thân hiệu trưởng cũng có con, hình như ông có bốn năm người con, đứa con thứ ba của ông học cùng lớp với tôi. Khi những vật phẩm này đến, trước tiên là phân chia cho học sinh, chia xong còn dư lại mới chia đến phần con của thầy. Lúc đó cũng là đồng học, cũng cùng học với chúng tôi, nhưng họ khi nào cũng được sau cùng, đồng học luôn đứng đầu. Thầy đại công vô tư, nên chúng tôi rất tôn trọng ông, hiệu trương thương học trò hơn thương con cái mình. Bởi thế con cái thầy thường oán thán trước học sinh chúng tôi, họ nói: Số mạng họ không tốt mới làm con cái của thầy, làm học trò của thầy tốt biết bao! Luôn ưu tiên học sinh. Chúng tôi mãi mãi cảm ân thầy, vĩnh viễn không quên thời gian gian khổ lúc đó. Bởi thế giữa bạn học với nhau thân như anh em chị em, đây là do kháng chiến tạo thành. Chúng tôi đã từng_thời gian không dài, khoảng hai năm sống trong đại gia đình này, học được rất nhiều về đạo lý làm người làm việc, thầy giáo dẫn đầu làm gương.
Con người chỉ cần tâm công bằng, quả thật thường nghĩ đến người khác, nếu bản thân còn có thể vượt qua, thì nên toàn tâm toàn lực giúp người khác. Nếu không tiếp thu nền giáo dục này, không nhìn thấy những chân tướng sự thật này, tức lúc đó thầy làm gương cho chúng ta noi theo. Ban đêm học sinh đi ngủ, ngủ rất thoải mái, thầy giáo không thoải mái, mỗi tối ít nhất đến kiểm tra phòng ngủ học sinh hai lần. Có khi học sinh ngủ không ngon, mền rơi xuống đất, nửa đêm thầy giáo phải đi đắp mền cho chúng. Đặc biệt là những học sinh nhỏ tuổi, những học sinh còn nhỏ như lớp sáu lớp bảy, vẫn chưa biết chăm sóc bản thân, thầy giáo này rất vất vả. Chúng tôi tự thân chứng kiến, đích thực thầy giáo đã xem học sinh như con cái của mình, chăm sóc vô cùng chu đáo, ông có lòng thương yêu. Hiện tượng này xã hội bây giờ không nhìn thấy, cha mẹ ruột chăm sóc con cái không bằng trước đây thầy giáo chăm lo cho chúng tôi. Thế nên không ai không cảm ân, mãi mãi không bao giờ quên.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 535
*Thời gian từ: 01h03:27:17 – 01h10:57:10
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Bồ Tát nhất định để chúng sanh hưởng phước trước, không đặt mình lên hàng đầu. Đặt người khác lên hàng đầu, mình ở sau cùng. Từ nhỏ chúng tôi thường nhìn thấy, thời kỳ kháng chiến và sau thời kỳ kháng chiến, chúng tôi là học sinh lưu vong được quốc gia nuôi dưỡng. Lúc đó quốc gia tổ chức rất nhiều trường trung học, thuộc bộ giáo dục quản lý, quốc gia trực tiếp quản. Nguồn gốc của học sinh đều là nhà cửa tan nát trong khi chiến tranh, những đứa trẻ không nơi nương tựa. Quốc gia tập hợp những học sinh này lại, tổ chức thành lớp học, tất cả phí dùng trong sinh hoạt đều do quốc gia phụ trách, hoàn toàn là phí của nhà nước, gọi là trường trung học quốc lập. Sau khi kháng chiến thắng lợi liền phế bỏ, không còn nữa.
Lúc đó hiệu trưởng của chúng tôi là ông Chu Bang Đạo, tuổi về già ở Đài Loan. Lúc đó trường học chính là một đại gia đình, bạn học là anh em chị em, thầy cô giáo như cha mẹ chúng ta. Những việc mà cha mẹ nên làm, thầy cô giáo đều phải phụ trách. Nên lúc đó tình cảm bạn bè và thầy trò ở trường, còn thâm sâu hơn tình cảm cha mẹ anh em trong gia đình mình, vì sao vậy? Bạn đồng cam cộng khổ, mọi người phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, hiệu trưởng của chúng tôi là Bồ Tát. Nhà trường thường tiếp nhận cứu tế, những y phục vật dụng đưa đến trường, bản thân thầy giáo, bản thân hiệu trưởng cũng có con, hình như ông có bốn năm người con, đứa con thứ ba của ông học cùng lớp với tôi. Khi những vật phẩm này đến, trước tiên là phân chia cho học sinh, chia xong còn dư lại mới chia đến phần con của thầy. Lúc đó cũng là đồng học, cũng cùng học với chúng tôi, nhưng họ khi nào cũng được sau cùng, đồng học luôn đứng đầu. Thầy đại công vô tư, nên chúng tôi rất tôn trọng ông, hiệu trương thương học trò hơn thương con cái mình. Bởi thế con cái thầy thường oán thán trước học sinh chúng tôi, họ nói: Số mạng họ không tốt mới làm con cái của thầy, làm học trò của thầy tốt biết bao! Luôn ưu tiên học sinh. Chúng tôi mãi mãi cảm ân thầy, vĩnh viễn không quên thời gian gian khổ lúc đó. Bởi thế giữa bạn học với nhau thân như anh em chị em, đây là do kháng chiến tạo thành. Chúng tôi đã từng_thời gian không dài, khoảng hai năm sống trong đại gia đình này, học được rất nhiều về đạo lý làm người làm việc, thầy giáo dẫn đầu làm gương.
Con người chỉ cần tâm công bằng, quả thật thường nghĩ đến người khác, nếu bản thân còn có thể vượt qua, thì nên toàn tâm toàn lực giúp người khác. Nếu không tiếp thu nền giáo dục này, không nhìn thấy những chân tướng sự thật này, tức lúc đó thầy làm gương cho chúng ta noi theo. Ban đêm học sinh đi ngủ, ngủ rất thoải mái, thầy giáo không thoải mái, mỗi tối ít nhất đến kiểm tra phòng ngủ học sinh hai lần. Có khi học sinh ngủ không ngon, mền rơi xuống đất, nửa đêm thầy giáo phải đi đắp mền cho chúng. Đặc biệt là những học sinh nhỏ tuổi, những học sinh còn nhỏ như lớp sáu lớp bảy, vẫn chưa biết chăm sóc bản thân, thầy giáo này rất vất vả. Chúng tôi tự thân chứng kiến, đích thực thầy giáo đã xem học sinh như con cái của mình, chăm sóc vô cùng chu đáo, ông có lòng thương yêu. Hiện tượng này xã hội bây giờ không nhìn thấy, cha mẹ ruột chăm sóc con cái không bằng trước đây thầy giáo chăm lo cho chúng tôi. Thế nên không ai không cảm ân, mãi mãi không bao giờ quên.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments