TĐ:2796-Khác nhau giữa văn hoá Đông_Tây trong việc đối xử với người thân
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 529
*Thời gian từ: 01h31:05:21 – 01h38:41:13
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Vấn đề này ngày nay rất bình thường, nhưng ngày trước, cha mẹ nuôi nấng con cái, con cái biết công ơn nuôi nấng của cha mẹ, biết trả ơn, biết hiếu dưỡng cha mẹ, ngày nay không có. Đấy là do ảnh hưởng văn hoá bên ngoài, người ngoại quốc, con cái không có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ. Mười sáu tuổi là có quyền công dân.
Khi tôi ở Mỹ, có lần gặp người bạn, người Trung Quốc, con anh ta bỏ nhà đi, anh ta đến báo sở cảnh sát, cảnh sát hỏi: Con anh bao nhiêu tuổi? Anh nói mười tám. Mười tám mà anh còn giữ nó ư? Mười sáu bỏ đi đã không cần giữ. Nó đã đủ quyền công dân, nó có thể săn sóc bản thân, anh đừng đi tìm nó nữa.
Bởi thế ở nước ngoài, thực sự, trẻ mười bảy, mười tám tuổi, rất nhiều đứa đã bỏ nhà đi. Khi đi rồi, nếu chúng nó còn nhớ bố mẹ, tết nhất, lễ lạt chỉ cần gửi một tấm bưu thiếp, cha mẹ nhận được, thế là vui rồi, con cái không quên chúng ta, rất khó gặp mặt, không dễ gì. Khi đi rồi, có thể cả đời không gặp lại nhau, không khác gì chim con, đủ lông đủ cánh là bay.
Khác hẳn văn hoá phương đông, điều mong ước của người phương đông là tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường, bởi thế người phương đông rất tình cảm, người ngoại quốc không có.
Người ngoại quốc khi tuổi già, đáng thương lắm, họ cô đơn, ở trong những nhà chung người già, không bạn bè, thân quyến đến thăm họ, cô đơn. Sinh hoạt, nhà nước lo liệu, vật chất sinh hoạt không vấn đề gì, nhưng đời sống tinh thần thì thiếu thốn vô cùng. Bởi thế người già trong viện dưỡng lão hay tự tử, tại sao họ tự tử? Nghĩ lại họ sống để làm gì? Sống trong cô đơn, một người bạn để tâm sự cũng không có, tình cảnh đó rất đáng thương, chúng ta có thể hình dung được.
Người ngoại quốc không có tình cảm, thực sự, từ nhỏ đã được hướng dẫn tự tư tự lợi. Họ chỉ có tự tư tự lợi, họ không nghĩ đến lợi ích người khác, người khác cũng không biết nghĩ cho họ. Chúng ta chứng kiến rất nhiều, đi du học, công tác ở nước ngoài, đôi lúc cha mẹ ra nước ngoài để thăm họ, ăn cơm tiệm, ai tự trả tiền cho người đó, phong tục nước ngoài là như thế. Rất nhiều người, đưa con cái đi du học, kết quả nhận được, sau khi tốt nghiệp đều trở thành người ngoại quốc, không còn tình cảm nữa.
Bởi thế, “Tài sản có không, không biết lo nghĩ”, đúng thế. “Với ân đức cha mẹ, nghĩa bạn tình thầy, hoàn toàn không biết, không lòng trắc ẩn. Nên nói, không biết ân đức cha mẹ, không giữ nghĩa bạn tình thầy”, đây là xã hội phương Tây, quý vị thấy rất rõ ràng, mà lại thế nào? Người nào cũng cho đó là chuyện bình thường, nếu nói đến nó, mọi người cảm thấy kì lạ, làm sao anh lại có quan niệm như thế?
Đây chính là điểm khác nhau giữa văn hoá Đông_Tây. Ý nghĩa đời sống giữa người Đông_Tây không giống nhau, giá trị đời sống không giống nhau. Nhưng người phương Tây rất hâm mộ người phương Đông. Người Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, vẫn còn tam đại đồng đường, sống chung với cha mẹ, cha mẹ con cái sống chung với nhau, người ngoại quốc rất hâm mộ khi nhìn thấy. Kiểu niềm vui luân lý này, họ không bao giờ có được. Con cái của họ, mười bảy, mười tám tuổi đã ra riêng, muốn tìm cũng không thấy. Con cái họ kết hôn bên ngoài, trẻ em được sinh ra trở thành cháu của họ, không quen biết.
Bởi thế kinh nói: “Không biết ân đức cha mẹ, không giữ nghĩa bạn tình thầy”, đối với người ngoại quốc, đọc hai câu này họ thấy lạ lẫm, làm sao có cách nghĩ thế này? Trong mắt họ chỉ có bản thân, không cha không mẹ, cũng không có thầy bạn, suốt đời chỉ mưu cầu quyền lợi cho bản thân.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 529
*Thời gian từ: 01h31:05:21 – 01h38:41:13
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Vấn đề này ngày nay rất bình thường, nhưng ngày trước, cha mẹ nuôi nấng con cái, con cái biết công ơn nuôi nấng của cha mẹ, biết trả ơn, biết hiếu dưỡng cha mẹ, ngày nay không có. Đấy là do ảnh hưởng văn hoá bên ngoài, người ngoại quốc, con cái không có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ. Mười sáu tuổi là có quyền công dân.
Khi tôi ở Mỹ, có lần gặp người bạn, người Trung Quốc, con anh ta bỏ nhà đi, anh ta đến báo sở cảnh sát, cảnh sát hỏi: Con anh bao nhiêu tuổi? Anh nói mười tám. Mười tám mà anh còn giữ nó ư? Mười sáu bỏ đi đã không cần giữ. Nó đã đủ quyền công dân, nó có thể săn sóc bản thân, anh đừng đi tìm nó nữa.
Bởi thế ở nước ngoài, thực sự, trẻ mười bảy, mười tám tuổi, rất nhiều đứa đã bỏ nhà đi. Khi đi rồi, nếu chúng nó còn nhớ bố mẹ, tết nhất, lễ lạt chỉ cần gửi một tấm bưu thiếp, cha mẹ nhận được, thế là vui rồi, con cái không quên chúng ta, rất khó gặp mặt, không dễ gì. Khi đi rồi, có thể cả đời không gặp lại nhau, không khác gì chim con, đủ lông đủ cánh là bay.
Khác hẳn văn hoá phương đông, điều mong ước của người phương đông là tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường, bởi thế người phương đông rất tình cảm, người ngoại quốc không có.
Người ngoại quốc khi tuổi già, đáng thương lắm, họ cô đơn, ở trong những nhà chung người già, không bạn bè, thân quyến đến thăm họ, cô đơn. Sinh hoạt, nhà nước lo liệu, vật chất sinh hoạt không vấn đề gì, nhưng đời sống tinh thần thì thiếu thốn vô cùng. Bởi thế người già trong viện dưỡng lão hay tự tử, tại sao họ tự tử? Nghĩ lại họ sống để làm gì? Sống trong cô đơn, một người bạn để tâm sự cũng không có, tình cảnh đó rất đáng thương, chúng ta có thể hình dung được.
Người ngoại quốc không có tình cảm, thực sự, từ nhỏ đã được hướng dẫn tự tư tự lợi. Họ chỉ có tự tư tự lợi, họ không nghĩ đến lợi ích người khác, người khác cũng không biết nghĩ cho họ. Chúng ta chứng kiến rất nhiều, đi du học, công tác ở nước ngoài, đôi lúc cha mẹ ra nước ngoài để thăm họ, ăn cơm tiệm, ai tự trả tiền cho người đó, phong tục nước ngoài là như thế. Rất nhiều người, đưa con cái đi du học, kết quả nhận được, sau khi tốt nghiệp đều trở thành người ngoại quốc, không còn tình cảm nữa.
Bởi thế, “Tài sản có không, không biết lo nghĩ”, đúng thế. “Với ân đức cha mẹ, nghĩa bạn tình thầy, hoàn toàn không biết, không lòng trắc ẩn. Nên nói, không biết ân đức cha mẹ, không giữ nghĩa bạn tình thầy”, đây là xã hội phương Tây, quý vị thấy rất rõ ràng, mà lại thế nào? Người nào cũng cho đó là chuyện bình thường, nếu nói đến nó, mọi người cảm thấy kì lạ, làm sao anh lại có quan niệm như thế?
Đây chính là điểm khác nhau giữa văn hoá Đông_Tây. Ý nghĩa đời sống giữa người Đông_Tây không giống nhau, giá trị đời sống không giống nhau. Nhưng người phương Tây rất hâm mộ người phương Đông. Người Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, vẫn còn tam đại đồng đường, sống chung với cha mẹ, cha mẹ con cái sống chung với nhau, người ngoại quốc rất hâm mộ khi nhìn thấy. Kiểu niềm vui luân lý này, họ không bao giờ có được. Con cái của họ, mười bảy, mười tám tuổi đã ra riêng, muốn tìm cũng không thấy. Con cái họ kết hôn bên ngoài, trẻ em được sinh ra trở thành cháu của họ, không quen biết.
Bởi thế kinh nói: “Không biết ân đức cha mẹ, không giữ nghĩa bạn tình thầy”, đối với người ngoại quốc, đọc hai câu này họ thấy lạ lẫm, làm sao có cách nghĩ thế này? Trong mắt họ chỉ có bản thân, không cha không mẹ, cũng không có thầy bạn, suốt đời chỉ mưu cầu quyền lợi cho bản thân.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments