TĐ:2726-Từ giới được định khai huệ , một ngộ ngàn ngộ
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 577
Thời gian từ: 00h37:21:10 – 00h45:57:02
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Tông môn nói đại triệt đại ngộ, Giáo môn nói đại khai viên giải, cảnh giới hoàn toàn tương đồng, đều là phải từ giới được định, khai tuệ. Phương pháp Giáo môn dùng là kinh điển, là sách giáo khoa. Sách giáo khoa có thể khai ngộ ư? Có thể, phương pháp gì? Trong Khởi Tín Luận của Bồ Tát Mã Minh nói rất rõ ràng, dạy chúng ta nghe giảng, nghe dạy như thế nào. Phật pháp nói nghe dạy, bây giờ gọi là nghe bài, nghe thầy giảng bài. Đọc kinh, dùng phương pháp gì có thể khai ngộ? Thứ nhất nghe dạy là lìa tướng ngôn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm duyên, nghe như vậy sẽ khai ngộ.Ngài Huệ Năng dùng phương pháp này để nghe, không chấp trước ngôn ngữ, không chấp trước danh từ thuật ngữ, vì sao vậy? Vì đều là giả. Không được sau khi nghe xong, bản thân nghĩ đây là ý gì, như thế là dùng đệ lục ý thức, như vậy không được. Người biết nghe lìa tâm ý thức, tâm là A lại da, Ý thức là mạt na, thức là đệ lục ý thức. Đệ lục ý thức là phân biệt, Mạt na là chấp trước, A lại da là giữ lại hình ảnh. Lìa tâm ý thức, người bây giờ gọi là trực giác, nhất định không phân biệt nó, không chấp trước nó, sẽ hoát nhiên khai ngộ.
Hiện nay chúng ta nghe kinh là sao? Chúng ta dùng tâm ý thức, cho nên vĩnh viễn không khai ngộ. Không dùng tâm ý thức, mới khai ngộ được, thật sự nghe được. Trong Kệ Khai Kinh nói: “nghĩa chân thật của Như Lai”, nghĩa chân thật là trí tuệ đức năng vốn có trong tự tánh, không phải bên ngoài vào. Cho nên Phật pháp gọi là nội học, kinh điển gọi là nội điển, nó hướng nội, không hướng bên ngoài. Thật sự khai ngộ là đại viên mãn, nghe pháp phải nghe như vậy, chúng ta đọc tụng cũng phải đọc tụng như vậy.
Khi đọc tụng, thứ nhất: nghe kinh không chấp trước tướng ngôn thuyết, đọc kinh không chấp trước tướng văn tự. Văn tự là phù hiệu của ngôn ngữ, không chấp trước tướng văn tự. Không chấp trước danh từ thuật ngữ, tướng danh tự, gọi là danh từ thuật ngữ. Không chấp trước tướng tâm duyên, nhất định không cần nói câu này, tôi nghĩa là gì, đó là ý của quý vị, không phải ý của Phật, quý vị không thể khai ngộ. Không có ý của mình, quý vị sẽ khai ngộ, vì sao vậy? Không có ý của mình, mới có thể tiếp thu nghĩa chân thật của Như Lai. Vì Như Lai thuyết pháp cũng không có ý, chúng ta không có ý, sẽ câu thông với không có ý. Ngài không có ý, chúng ta có ý là sai, mấu chốt là chỗ này. Một ngộ thì ngàn ngộ, tất cả đều thông. Phương pháp này, Phật giáo từ Ấn Độ truyền đến Trung quốc, ở Trung quốc Nho cũng học nó, Đạo cũng học nó. Khiến văn hóa truyền thống Trung quốc được nâng cao rất nhiều, đều nói khai ngộ. Khai ngộ này là học từ trong đại thừa Phật pháp, nên chúng ta phải biết điều này.
Chúng ta hiểu nên đã học, khi cố gắng học tập kinh điển, khi đọc tụng kinh điển, khi nghe giảng kinh điển, đừng phân biệt, đừng chấp trước, đừng có ý của riêng mình, như vậy là được. Phải thường luyện tập như vậy, đương nhiên căn bản của nó là phải trì giới, phải tu định. Tâm nhất định thanh tịnh, trong tâm nhất định không có những tạp niệm. Tạp niệm là phiền não, là tập khí, nó là chướng ngại lớn nhất của chúng ta. Chướng ngại chúng ta được định, chướng ngại chúng ta khai tuệ. Trên thực tế cửa ải khó khăn đầu tiên của chúng ta, cửa ải này không dễ đột phá, cho nên buông bỏ rất quan trọng. Trong Kinh Kim Cang thường nói câu này: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”. “Nhất thiết pháp vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”. Thường niệm, thường tư duy, thức tỉnh bản thân, không được tham trước tất cả pháp thế gian. Chẳng những không được tham trước thế pháp, mà Phật pháp cũng không được tham trước. Đức Phật nói rất hay: “Pháp còn phải xả, huống gì phi pháp”.
Xảo diệu của Tịnh tông, thù thắng của Tịnh tông, chính là dùng một câu A Di Đà Phật, thay thế tất cả các vọng niệm khác. Ý niệm vừa khởi lên tiếp câu thứ hai là Nam Mô A Di Đà Phật, tất cả đều trở về câu Phật hiệu. Ngoài Phật hiệu ra không có bất kỳ tạp niệm nào, như vậy rất hay, có thể đạt được oai thần của Phật A Di Đà gia trì.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[2601~2800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfom307l5Q1ESI7lZLu9g70l
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 577
Thời gian từ: 00h37:21:10 – 00h45:57:02
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Tông môn nói đại triệt đại ngộ, Giáo môn nói đại khai viên giải, cảnh giới hoàn toàn tương đồng, đều là phải từ giới được định, khai tuệ. Phương pháp Giáo môn dùng là kinh điển, là sách giáo khoa. Sách giáo khoa có thể khai ngộ ư? Có thể, phương pháp gì? Trong Khởi Tín Luận của Bồ Tát Mã Minh nói rất rõ ràng, dạy chúng ta nghe giảng, nghe dạy như thế nào. Phật pháp nói nghe dạy, bây giờ gọi là nghe bài, nghe thầy giảng bài. Đọc kinh, dùng phương pháp gì có thể khai ngộ? Thứ nhất nghe dạy là lìa tướng ngôn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm duyên, nghe như vậy sẽ khai ngộ.Ngài Huệ Năng dùng phương pháp này để nghe, không chấp trước ngôn ngữ, không chấp trước danh từ thuật ngữ, vì sao vậy? Vì đều là giả. Không được sau khi nghe xong, bản thân nghĩ đây là ý gì, như thế là dùng đệ lục ý thức, như vậy không được. Người biết nghe lìa tâm ý thức, tâm là A lại da, Ý thức là mạt na, thức là đệ lục ý thức. Đệ lục ý thức là phân biệt, Mạt na là chấp trước, A lại da là giữ lại hình ảnh. Lìa tâm ý thức, người bây giờ gọi là trực giác, nhất định không phân biệt nó, không chấp trước nó, sẽ hoát nhiên khai ngộ.
Hiện nay chúng ta nghe kinh là sao? Chúng ta dùng tâm ý thức, cho nên vĩnh viễn không khai ngộ. Không dùng tâm ý thức, mới khai ngộ được, thật sự nghe được. Trong Kệ Khai Kinh nói: “nghĩa chân thật của Như Lai”, nghĩa chân thật là trí tuệ đức năng vốn có trong tự tánh, không phải bên ngoài vào. Cho nên Phật pháp gọi là nội học, kinh điển gọi là nội điển, nó hướng nội, không hướng bên ngoài. Thật sự khai ngộ là đại viên mãn, nghe pháp phải nghe như vậy, chúng ta đọc tụng cũng phải đọc tụng như vậy.
Khi đọc tụng, thứ nhất: nghe kinh không chấp trước tướng ngôn thuyết, đọc kinh không chấp trước tướng văn tự. Văn tự là phù hiệu của ngôn ngữ, không chấp trước tướng văn tự. Không chấp trước danh từ thuật ngữ, tướng danh tự, gọi là danh từ thuật ngữ. Không chấp trước tướng tâm duyên, nhất định không cần nói câu này, tôi nghĩa là gì, đó là ý của quý vị, không phải ý của Phật, quý vị không thể khai ngộ. Không có ý của mình, quý vị sẽ khai ngộ, vì sao vậy? Không có ý của mình, mới có thể tiếp thu nghĩa chân thật của Như Lai. Vì Như Lai thuyết pháp cũng không có ý, chúng ta không có ý, sẽ câu thông với không có ý. Ngài không có ý, chúng ta có ý là sai, mấu chốt là chỗ này. Một ngộ thì ngàn ngộ, tất cả đều thông. Phương pháp này, Phật giáo từ Ấn Độ truyền đến Trung quốc, ở Trung quốc Nho cũng học nó, Đạo cũng học nó. Khiến văn hóa truyền thống Trung quốc được nâng cao rất nhiều, đều nói khai ngộ. Khai ngộ này là học từ trong đại thừa Phật pháp, nên chúng ta phải biết điều này.
Chúng ta hiểu nên đã học, khi cố gắng học tập kinh điển, khi đọc tụng kinh điển, khi nghe giảng kinh điển, đừng phân biệt, đừng chấp trước, đừng có ý của riêng mình, như vậy là được. Phải thường luyện tập như vậy, đương nhiên căn bản của nó là phải trì giới, phải tu định. Tâm nhất định thanh tịnh, trong tâm nhất định không có những tạp niệm. Tạp niệm là phiền não, là tập khí, nó là chướng ngại lớn nhất của chúng ta. Chướng ngại chúng ta được định, chướng ngại chúng ta khai tuệ. Trên thực tế cửa ải khó khăn đầu tiên của chúng ta, cửa ải này không dễ đột phá, cho nên buông bỏ rất quan trọng. Trong Kinh Kim Cang thường nói câu này: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”. “Nhất thiết pháp vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”. Thường niệm, thường tư duy, thức tỉnh bản thân, không được tham trước tất cả pháp thế gian. Chẳng những không được tham trước thế pháp, mà Phật pháp cũng không được tham trước. Đức Phật nói rất hay: “Pháp còn phải xả, huống gì phi pháp”.
Xảo diệu của Tịnh tông, thù thắng của Tịnh tông, chính là dùng một câu A Di Đà Phật, thay thế tất cả các vọng niệm khác. Ý niệm vừa khởi lên tiếp câu thứ hai là Nam Mô A Di Đà Phật, tất cả đều trở về câu Phật hiệu. Ngoài Phật hiệu ra không có bất kỳ tạp niệm nào, như vậy rất hay, có thể đạt được oai thần của Phật A Di Đà gia trì.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
Comments