TĐ:1904-Sau mỗi lần sám hối, cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng vui sướng

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
10 Views
TĐ:1904-Sau mỗi lần sám hối, cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng vui sướng
Danh sách phát:1801~2000] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpDr7ObfAUmbTOXlIws6On_
Danh sách phát:1601~1800]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfo1EoAqe5u-626UhCKZYvYq&disable_polymer=true
Danh sách phát:1401~1600]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq0BlyA1NTwPHOWR5IkT77o&disable_polymer=true
Danh sách phát:1201~1400]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpp9swy_I652Im566UwYf8W&disable_polymer=true
Danh sách phát:[1101~1200]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfp0WjymxNFeWjwdNciJE82Q
Danh sách phát:[0901~1100]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfohGn_RqLUYnDQe2hA6E4WF
Danh sách phát:[701~900]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfongExBnVdOZiXlp4wqLxKY
Danh sách phát:[501~700]https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfoi22RlhqWh3peARX_iQ3ME
Danh sách phát:[301~500] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrH7VywuhabTR6EbcPheheD
Danh sách phát:[001~300] https://www.youtube.com/watch?v=w315v8vovDU&list=PLtgPvPfGoKfoYDyd4deLiJiHReSbgi3LL

Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrWiWdvFOql5MiLNDPPgimq
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpjQ4ciTMj6SGbNjBxTSeoJ

Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 241
Thời gian từ: 00h23:48:20 – 00h28:48:04
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video‎‎‎‎‎‎(Phim)‎‎‎‎‎‎ Hoạt Hình 3D ‎‎‎‎‎‎‎[Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ]‎‎‎‎‎‎‎.mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org

http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Bây giờ xem tiếp nguyện thứ tư, nguyện thứ tư của Phổ Hiền: “sám hối nghiệp chướng”. Phàm phu trước khi chưa kiến tánh đều có nghiệp chướng, hay nói cách khác, chúng sanh trong mười pháp giới đều có nghiệp chướng, lục đạo thì không cần nói. Trên lục đạo như Thanh văn, A la hán có nghiệp chướng, cao hơn nữa như Bích Chi Phật vẫn còn nghiệp chướng. Trên Bích Chi Phật là Bồ Tát, trên Bồ Tát là Phật, đến Phật còn có nghiệp chướng. Phật có nghiệp chướng gì? Chưa đoạn tận tập khí vô thỉ vô minh, đó là nghiệp chướng của họ. Đoạn tận tập khí vô thỉ vô minh, nghiệp chướng mới tiêu trừ hoàn toàn, họ vượt khỏi mười pháp giới, đi về đâu? Họ đến cõi thật báo trang nghiêm của Chư Phật Như Lai, đó gọi là nhất chân pháp giới. Chúng ta phải biết cõi thật báo trang nghiêm của Chư Phật Như Lai, chính là cõi thật báo trang nghiêm trong tự tánh mình. Chúng sanh và Phật không hai, sanh Phật bất nhị, sanh Phật bình đẳng. Sanh là chúng sanh, Phật là Đức Phật, trong cõi thật báo bất nhị này sẽ hiện tiền. Như vậy mới biết, ta với tất cả Chư Phật Như Lai, và chúng sanh trong tất cả pháp giới đều bình đẳng không hai. Từ một tự tánh thanh tịnh viên minh thể biến hiện ra, như vậy sao có hai được! Hiểu rõ đạo lý này, nghĩa là nói chúng sanh trong mười pháp giới, bao gồm cả Phật đều tu sám hối nghiệp chướng. Sám là phát lộ, hối là về sau không tái phạm. Ác nghiệp tự mình tạo ra, có dũng khí, có thành ý nói rõ với đại chúng.
Tôi có xem có nghe trong VCD, hai năm nay trong nước rất nhiều đồng tu có thiện tâm, nhiều lần tổ chức luận đàm về truyền thống văn hóa. Trong luận đàm phát lộ sám hối, thương tâm cực điểm khiến người người cảm động. Vị đồng học sám hối nói với tôi, sau mỗi lần sám hối cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng thoải mái, có hiện tượng này xuất hiện. Hiện tượng này chính là nghiệp chướng được tiêu trừ một ít, chưa sám hết. Vì sao vậy? Nếu sám hết ta đã khai ngộ, đã thành Phật, cần phải biết điều này.
Category
Hòa Thượng Tịnh Không

Post your comment

Comments

Be the first to comment