TẬP 4, Công Đức Là Gì?. Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký, Hòa Thượng Tịnh Không

Thanks! Share it with your friends!

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Added by admin
17 Views
TẬP 4, Công Đức Là Gì?, Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký, Hòa Thượng Tịnh Không
Danh Sách Phát Trọn Bộ Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký: http://bit.ly/KinhDiaTangBoTatBonNguyen

‘Công’ là sự tu học của bạn có công phu, khi tu học có công phu thì bạn nhất định có thâu hoạch; chữ ‘đức’ này cùng nghĩa với chữ ‘được’ (đắc), bạn nhất định có được thâu hoạch. Thí dụ trì giới có công, tu giới được rất tốt, có công; thiền định là đức, nhờ Giới được Định. Giữ giới có tốt cách mấy nhưng không thể đắc định, công phu cứ thiếu một chút. Giữ giới được rất tốt, tại sao không được định? Cổ đức nói rất hay, tự mình tu hành rất tốt, nói theo cách nói hiện nay: rất đáng kiêu ngạo, như vậy là hỏng rồi! Bạn nghiên cứu kinh điển, nghiên cứu rất hay, rất đáng kiêu ngạo; giảng kinh trên giảng đài, giảng rất hay, rất đáng tự hào, một khi vừa ngạo mạn thì hỏng rồi, công đức liền mất hết. Ngạo là gì? Phiền não, trì giới đến sau cùng phiền não hiện tiền. Trong Đàn Kinh, Lục Tổ Huệ Năng đại sư dạy rất hay: ‘Nếu là người chân chánh tu đạochẳng nhìn thấy lỗi người thế gian’, bạn trì giới phải trì đến lúc chẳng thấy lỗi người khác thì sẽ được Định, bạn trì giới sẽ biến thành công đức. Trì giới được Định là công đức; trì giới chẳng được Định là phước đức. Thế nên trì giới có hai loại, một là công đức, hai là phước đức. Nhờ trì giới mà được Định.
Nam Mô A Di Đà Phật!
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Giải.
Chủ Giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không.
Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Singapore.
Thời gian: Tháng 5 năm 1998.
AMTB: 14-012-0001 - 14-012-0051.


#PhápÂmHD #DiệuÂm #DiệuPhápÂm
, Pháp Âm HD, DiệuÂm, Diệu Pháp Âm
Xem trên Tivi, điện thoại, máy tính… tìm Kênh Youtube: Nam Mô A Mi Đà Phật
Xin mời Quý vị Phật Tử bấm ĐĂNG KÝ KÊNH và nhấn vào nút chuông để nhận được thông báo video mới nhất .
Category
Giảng Pháp

Post your comment

Comments

Be the first to comment