HỌC TẬP CHIA SẺ CHU TỬ TRỊ GIA CÁCH NGÔN (TẬP 15)
Kính chào các bậc trưởng bối, chào các bạn, chào mọi người. Chu Tử trị gia cách ngôn lần trước chúng ta có nói tới: “Xử thế đừng nói nhiều, nói nhiều ắt sai sót”. Lần trước chúng ta đã giảng tới câu này, có nói tới ngôn ngữ đối với cuộc đời, đối với gia đình, đối với xã hội đều là sự tu dưỡng rất quan trọng. Đối với bản thân mình mà nói, không hiểu được sự chừng mực trong ngôn ngữ, tự mình tổn phước, tai họa cũng khó tránh khỏi. Đối với gia đình, không có sự chừng mực trong ngôn ngữ, có thể sẽ bất hòa, sẽ xung đột. Trong xã hội nếu không có ngôn ngữ chừng mực, có thể sẽ gây ra sự đối lập, xung đột trong đoàn thể, thậm chí ngôn ngữ không chừng mực, có thể “1 lời nói có thể hưng thịnh, 1 lời nói có thể bại vong”. Ví dụ “thiên hạ hưng vong, ta có trách nhiệm”, tại sao sự hưng vong của thiên hạ đều có liên quan đến tất cả mọi người. Thực ra “hưng” và “vong” đều ở lòng người, lòng người thiện, mưa thuận gió hòa, lòng người trọng đạo nghĩa, gia đình hòa hợp; lòng người bất thiện, lòng người trọng lợi khinh nghĩa, gia đình và xã hội sẽ gặp tình cảnh suy vong. Cả xã hội trọng đạo nghĩa hay chỉ mưu đồ danh lợi, ai là người quyết định? Có lẽ không tách rời mỗi người trong chúng ta.
[Học Tập Chia Sẻ Chu Tử Trị Gia Cách Ngôn] (Tập 15)
URL Danh sách phát: https://goo.gl/nTSNBk
Diễn giảng: Thầy Thái Lễ Húc
Thời gian: 15/7/2013
Địa điểm: Trung tâm Giáo dục văn hóa Trung Hoa Malaysia
Chuyển ngữ: Minh Hải
Ban biên tập Học Làm Người Tốt thành kính giới thiệu!
Kính chào các bậc trưởng bối, chào các bạn, chào mọi người. Chu Tử trị gia cách ngôn lần trước chúng ta có nói tới: “Xử thế đừng nói nhiều, nói nhiều ắt sai sót”. Lần trước chúng ta đã giảng tới câu này, có nói tới ngôn ngữ đối với cuộc đời, đối với gia đình, đối với xã hội đều là sự tu dưỡng rất quan trọng. Đối với bản thân mình mà nói, không hiểu được sự chừng mực trong ngôn ngữ, tự mình tổn phước, tai họa cũng khó tránh khỏi. Đối với gia đình, không có sự chừng mực trong ngôn ngữ, có thể sẽ bất hòa, sẽ xung đột. Trong xã hội nếu không có ngôn ngữ chừng mực, có thể sẽ gây ra sự đối lập, xung đột trong đoàn thể, thậm chí ngôn ngữ không chừng mực, có thể “1 lời nói có thể hưng thịnh, 1 lời nói có thể bại vong”. Ví dụ “thiên hạ hưng vong, ta có trách nhiệm”, tại sao sự hưng vong của thiên hạ đều có liên quan đến tất cả mọi người. Thực ra “hưng” và “vong” đều ở lòng người, lòng người thiện, mưa thuận gió hòa, lòng người trọng đạo nghĩa, gia đình hòa hợp; lòng người bất thiện, lòng người trọng lợi khinh nghĩa, gia đình và xã hội sẽ gặp tình cảnh suy vong. Cả xã hội trọng đạo nghĩa hay chỉ mưu đồ danh lợi, ai là người quyết định? Có lẽ không tách rời mỗi người trong chúng ta.
[Học Tập Chia Sẻ Chu Tử Trị Gia Cách Ngôn] (Tập 15)
URL Danh sách phát: https://goo.gl/nTSNBk
Diễn giảng: Thầy Thái Lễ Húc
Thời gian: 15/7/2013
Địa điểm: Trung tâm Giáo dục văn hóa Trung Hoa Malaysia
Chuyển ngữ: Minh Hải
Ban biên tập Học Làm Người Tốt thành kính giới thiệu!
- Category
- Giảng Pháp
Comments