Tưởng Nhớ Tổ Đức
Kế Thừa Tiên Chí - Hòa Hài Vạn Bang
Download nội dung bài giảng tại : https://drive.google.com/file/d/1fhTYSyGsPHtacyxM1NbK_HJSZSg_ZaFT/view?usp=sharing
[...]
Hiện trường hôm nay có rất nhiều nhân dân Việt Nam định cư tại Âu Châu, vô cùng nhiệt tình đến tham dự, đại lễ Tế Tổ, khiến chúng tôi vô cùng cảm động. Lễ nghi Tế Tổ là cổ lễ của Trung Quốc cũng là cổ lễ của Việt Nam. Chúng tôi thấy vào giữa thế kỷ 20, triều đại nhà Nguyễn đều duy trì gìn giữ một cách trọn vẹn về chế độ lễ nghi cúng miễu, Tế tổ, qua lịch sử văn học Việt Nam, chúng ta thấy trong vương thất (cung vua) khi tiến hành lễ tế Tổ Đình, những nghi thức và nhạc lễ được áp dụng là những nhạc khúc như Hàm Hoà Chi Khúc, Gia Hoà Chi Khúc, Tường Hoà, Ninh Hoà, An Hoà và Ôn Hoà, v.v…, những nhạc khúc này có một số là bắt nguồn từ thời thịnh thế của nhà Đường Trung Quốc, một số khác từ đời nhà Tống, nhà Minh, còn lại một số nữa rất có thể thuộc về vương triều nhà Nguyễn tự mình trân trọng sáng tác. Chủ Tịch Hồ Chí Minh nước Việt Nam từng nói: “Hai dân tộc Trung Việt nhiều ngàn năm qua cùng một huyết thống, cùng chung văn hoá trong lịch sử là anh em với nhau….hai nước vốn là một nhà.”
Trong “Quan Tu Sử Thư” (những bộ sách sử chính thống) thời xưa của Việt Nam có ghi lại rất tường tận rằng: Nhân dân Việt Nam là hậu duệ của thần nông, là con cháu của Viêm Đế – Thần Nông, những điểm lịch sử này đã khiến chúng ta mang niềm hoài cảm sâu sắc và hồi tưởng đến tổ tiên hai nước Trung Việt, đã từng khai sáng một nền văn minh Đông Á với đoạn lịch sử huy hoàng về tình lễ nghĩa chi bang.
[...]
TƯỞNG NHỚ TỔ ĐỨC KẾ THỪA TIÊN CHÍ – HÒA HÀI VẠN BANG
Diễn văn trong Đại Lễ Tế Tổ Vạn Họ Toàn Cầu tại Đức Quốc năm 2019
Lão Pháp sư Tịnh Không chủ giảng
Chuyển ngữ: Minh Hải
Ban biên tập Học Làm Người Tốt thành kính giới thiệu!
Email: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/hoclamnguoitotvn
Kế Thừa Tiên Chí - Hòa Hài Vạn Bang
Download nội dung bài giảng tại : https://drive.google.com/file/d/1fhTYSyGsPHtacyxM1NbK_HJSZSg_ZaFT/view?usp=sharing
[...]
Hiện trường hôm nay có rất nhiều nhân dân Việt Nam định cư tại Âu Châu, vô cùng nhiệt tình đến tham dự, đại lễ Tế Tổ, khiến chúng tôi vô cùng cảm động. Lễ nghi Tế Tổ là cổ lễ của Trung Quốc cũng là cổ lễ của Việt Nam. Chúng tôi thấy vào giữa thế kỷ 20, triều đại nhà Nguyễn đều duy trì gìn giữ một cách trọn vẹn về chế độ lễ nghi cúng miễu, Tế tổ, qua lịch sử văn học Việt Nam, chúng ta thấy trong vương thất (cung vua) khi tiến hành lễ tế Tổ Đình, những nghi thức và nhạc lễ được áp dụng là những nhạc khúc như Hàm Hoà Chi Khúc, Gia Hoà Chi Khúc, Tường Hoà, Ninh Hoà, An Hoà và Ôn Hoà, v.v…, những nhạc khúc này có một số là bắt nguồn từ thời thịnh thế của nhà Đường Trung Quốc, một số khác từ đời nhà Tống, nhà Minh, còn lại một số nữa rất có thể thuộc về vương triều nhà Nguyễn tự mình trân trọng sáng tác. Chủ Tịch Hồ Chí Minh nước Việt Nam từng nói: “Hai dân tộc Trung Việt nhiều ngàn năm qua cùng một huyết thống, cùng chung văn hoá trong lịch sử là anh em với nhau….hai nước vốn là một nhà.”
Trong “Quan Tu Sử Thư” (những bộ sách sử chính thống) thời xưa của Việt Nam có ghi lại rất tường tận rằng: Nhân dân Việt Nam là hậu duệ của thần nông, là con cháu của Viêm Đế – Thần Nông, những điểm lịch sử này đã khiến chúng ta mang niềm hoài cảm sâu sắc và hồi tưởng đến tổ tiên hai nước Trung Việt, đã từng khai sáng một nền văn minh Đông Á với đoạn lịch sử huy hoàng về tình lễ nghĩa chi bang.
[...]
TƯỞNG NHỚ TỔ ĐỨC KẾ THỪA TIÊN CHÍ – HÒA HÀI VẠN BANG
Diễn văn trong Đại Lễ Tế Tổ Vạn Họ Toàn Cầu tại Đức Quốc năm 2019
Lão Pháp sư Tịnh Không chủ giảng
Chuyển ngữ: Minh Hải
Ban biên tập Học Làm Người Tốt thành kính giới thiệu!
Email: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/hoclamnguoitotvn
- Category
- Giảng Pháp
Comments